Object reference not set to an instance of an object. : Thodia.vn - Thổ địa cá tính: am tường địa điểm ăn, uống, mua sắm, giải trí và hơn thế nữa…
 
Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
 
Label
Giới thiệu cho bạn bè
Gửi lời cảm ơn

Gia nhập:

Tổng Lượt Xem: 

 điểm
Lời cảm ơn
7
0
0
0
0
0
7
1
0
2
0
0
Đánh giá
Danh mục địa điểm đánh giá
Địa điểm kinh doanh
Số 92 Nguyễn Đình Chiểu P. Đakao, Quận.1, Hồ Chí Minh
Bài viết diễn đàn Có 3 bài viết diễn đàn
14/08/2013
868 lượt xem
Thông Báo Chiêu Sinh: KHÓA LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2014 HỆ LỚP CHẤT LƯỢNG CAO (Có tỉ lệ đậu Đại học tốt nhất) * Lớp học 35 học sinh. * Phòng học 100% máy lạnh. * Học từ cơ bản đến nâng cao. * Học liên tục suốt tuần đến tháng 06/2014. * Học với giảng viên có tỉ lệ học sinh đậu cao ĐH-CĐ năm học 2012-2013 (Toán: Thạc sỹ Trần Trung Kiệt, Thạc sỹ Phạm Thị Ngà, Thạc sỹ Võ Hoàng Trụ; Lý: Tiến sỹ Đỗ Xuân Hội, Thạc sỹ Trương trường Sơn; Văn: Nhà giáo Ưu Tú Thạc sỹ Nguyễn Thạc San; . . . ) * Mở tất cả các khối A, A1, B, C, D1; hỗ trợ khối H, T, V ... * Học phí: 4.900.000đ/ học kỳ/ khối (3 môn); trọn khóa 2 học kỳ = 9.800.000đ. (Học phí đã bao gồm đầy đủ giáo trình, tài liệu, học liệu, học vụ, đề thi, giấy thi, . . .) Ngày khai giảng: Đợt 1: Thứ Hai: 19/08 -Thứ Tư: 21/08 -Thứ Sáu: 23/08 Đợt 2: Thứ Ba: 03/09 - Thứ Năm: 05/09 - Thứ Bảy: 07/09 I./ GIỚI THIỆU TRƯỜNG HỌC VÀ LỚP HỌC: / GIỚI THIỆU TRƯỜNG HỌC VÀ LỚP HỌC: Trường học khang trang, sạch đẹp tọa lạc tại Trung tâm Thành phố (Số 92 đường Nguyễn Đình Chiểu P. Đakao Q.I) Lớp học tiêu chuẩn, 35~40 chỗ ngồi; Trang bị máy lạnh, máy chiếu, hệ thống công nghệ thông tin; Sử dụng bảng thủy tinh thế hệ mới. TIÊU CHUẨN LỚP HỌC VÀ TIÊU CHUẨN NỘI TRÚ Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH VÀ GIÁ BIỂU HỌC PHÍ II./ GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN ĐỨNG LỚP: Giáo viên giỏi — nhiều kinh nghiệm Uy tín tốt — Tỉ lệ đậu cao Thạc sỹ Phạm Thị Ngà (Trung Tâm Luyện Thi Đại học) TOÁN: Thạc sỹ Võ Hoàng Trụ (Giảng viên Trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM), Thạc sỹ Lê Mạnh Thắng (Giảng viên Trường Đại học GTVT Tp.HCM), Thạc sỹ Trần Trung Kiệt (Giảng viên Trường Đại học Mở Tp.HCM), Thạc sỹ Trần Ngươn Phong (Trung Tâm Luyện Thi Đại học), Thạc sỹ Phạm Thị Ngà (Trung Tâm Luyện Thi Đại học), Thạc sỹ Nguyễn Tấn Lộc (Trung Tâm Luyện Thi Đại học), Thạc sỹ Kiều Tấn Hưng (Trung Tâm Luyện Thi Đại học), Thạc sỹ Trần Trường Giang (Trung Tâm Luyện Thi Đại học)... Thạc sỹ Nguyễn Tấn Lộc (Trung Tâm Luyện Thi Đại học) LÝ: Tiến sỹ Đỗ Xuân Hội (Giảng viên Trường Đại học Quốc Tế - ĐHQG Tp.HCM), Thạc sỹ Trương Trường Sơn (Giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM), Thạc sỹ Nguyễn Thanh Minh (Giảng viên Trường Đại học GTVT Tp.HCM), Thầy Trịnh Hồng Hải (Trung Tâm Luyện Thi Đại học), Thạc sỹ Đặng Văn Trung (Trung Tâm Luyện Thi Đại học)... HÓA: Tiến sỹ Nguyễn Thị Ý Nhi (Giảng viên Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM), Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Hưng (Giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM), Thạc sỹ Phạm Thị Thanh Uyên (Giảng viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM), Thạc sỹ Trần Hoàng Phương (Giảng viên Trường Đại học KH Tự Nhiên Tp.HCM), Cô Nguyễn Thị Nhã Trang (THPT Lương Thế Vinh Tp.HCM), Thạc sỹ Võ Thị Bạch Yến (Phổ Thông Năng Khiếu Tp.HCM), Thạc sỹ Trịnh Khắc Vũ (Trung Tâm Luyện thi Đại học), Thạc sỹ Bùi Xuân Hào (Trung Tâm Luyện thi Đại học)... Thạc sỹ Trịnh Khắc Vũ (Trung Tâm Luyện thi Đại học) VĂN: Nhà giáo Ưu tú - Thạc sỹ Nguyễn Thạc San, Cô Tăng Thị Vân (Đào tạo Học Sinh Giỏi) ... SINH: Thạc sỹ Lâm Đức Lập, Thầy Lê Văn Tặng (Trung Tâm Luyện thi Đại học)... ANH: Thạc sỹ Lý Siêu Hải (Trung Tâm Luyện thi Đại học), Thầy Nguyễn Tấn Mỹ (Trung Tâm Luyện thi Đại học) … Thạc sỹ Lý Siêu Hải (Trung Tâm Luyện thi Đại học) SỬ- ĐỊA: Thạc sỹ Trần Hữu Thắng (Giảng viên Trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM), Thầy Trần Quang Hiệp (Trung Tâm Luyện thi Đại học), Thạc sỹ Ngô Chơn Tuệ (Ents Teleman Tp. HCM) ... III./ GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN LỚP HỌC (Hệ thống chung): - Học từ Cơ bản đến Nâng cao. - Kiểm tra/ thi thử định kỳ giúp học sinh kịp xác định và nâng cao năng lực học tập. - Nhà trường đảm trách toàn bộ Hồ sơ Đăng ký Dự thi ĐH, CĐ 2014 cho học sinh. - Triển khai Chương trình "Tư vấn chọn trường, chọn ngành phù hợp với khả năng và sở nguyện". - Hỗ trợ Thời khóa biểu và Học phí cho học sinh thi 2 khối (A/B; A1/D, A/D. . .). - Hỗ trợ Thời khóa biểu cho học sinh dự thi có môn năng khiếu. IV./ GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN NỘI TRÚ: * Chỗ nội trú cho học sinh: 4-8 học sinh/phòng - an ninh, gần trường, tại trung tâm Tp. - Nam/ nữ biệt lập. - Hệ thống quản lý sinh hoạt và học tập 24/7. V./ Ý kiến của Phụ huynh: Bác Nguyễn Văn Tuấn (Tp. Vũng Tàu) - Phụ huynh học sinh Nguyễn Hồng Nhung VI./ HỌC PHÍ: * KHÓA LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 2014 HỆ LỚP CHẤT LƯỢNG CAO (Có tỉ lệ đậu Đại học tốt nhất): - Học với giảng viên có tỉ lệ học sinh đậu cao ĐH-CĐ năm học 2012-2013 (Toán: Thạc sỹ Trần Trung Kiệt, Thạc sỹ Phạm Thị Ngà, Thạc sỹ Võ Hoàng Trụ; Lý: Tiến sỹ Đỗ Xuân Hội, Thạc sỹ Trương trường Sơn; Văn: Nhà giáo Ưu Tú Thạc sỹ Nguyễn Thạc San; . . . ) - Sĩ số lớp tiêu chuẩn: 35 học sinh/lớp. - 100% cơ số phòng máy lạnh. - Mở tất cả các khối A, A1, B, C, D1; hỗ trợ khối H, T, V ... - Học phí: 4.900.000đ/ học kỳ/ khối (3 môn); trọn khóa 2 học kỳ = 9.800.000đ, học đến 01/06/2014 (Học phí đã bao gồm đầy đủ giáo trình, tài liệu, học liệu, học vụ, đề thi, giấy thi, . . .) ---------------------------------------------------------------------------------------------------
10/11/2012
811 lượt xem
Ôn thi đại học luôn là vấn đề lớn nhất của học sinh, nhất là thời điểm gần thi đại học thì tình hình càng căng thẳng. Thế nhưng, luyện thi đại học mà không có phương pháp khoa học chẳng những ảnh hưởng đến sức khỏe mà thành tích đạt được cũng không được như ý muốn.  Đi thi đại học (ĐH) thì ai mà chẳng muốn đậu. Nhưng tấm vé vào cổng trường ĐH thì rất ít và chỉ dành cho những ai có năng lực tốt và có phương pháp học tập hiệu quả. Nắm được phương pháp học có khoa học, các thí sinh không những tiếp thu hết chương trình các môn học, còn phải biết cách trình bày ra thành bài thi có hiệu quả.  1. Học phải có thái độ, động cơ học tập rõ ràng - Cho dù thời gian bạn dành cho việc học nhiều hay ít thì đây là yếu tố quan trọng nhất tác động đến việc học của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một cách hiệu quả nhất nếu không có được một thái độ học tập đúng. PGS.TS. Tâm lý học Lê Đức Phúc cho rằng thái độ học tập, trong đó động cơ là yếu tố quyết định. Có động cơ bên trong và động cơ từ bên ngoài. Người đi thi bị áp lực từ gia đình, bạn bè, thậm chí cả dòng họ. Tuy nhiên, các bạn nên tự xác định cho mình một động cơ đúng đắn, tự giải đáp các câu hỏi như: “Học để làm gì? Học cho ai?” Học để phát triển toàn diện nhân cách, để có sự thành đạt cá nhân và do đó, cống hiến có hiệu quả cho cộng đồng chứ không phải để lấy được cái bằng ĐH để hợp thức hóa việc xin việc và thăng tiến sau này. Nếu không có thái độ đúng, bạn sẽ không thể nỗ lực hết mình và vượt qua được mọi khó khăn.  Vậy thế nào là một thái độ học tập tốt? a. Lạc quan tích cực: đây là yếu tố then chốt. Đây cũng là yếu tố góp phần quan trọng vào thành công của rất nhiều con người thành đạt.  b. Có mục đích: nếu bạn lấy mục đích học vì điểm số thì việc học đối với bạn sẽ chỉ là một công việc cực nhọc mà thôi. Mỗi bạn đương nhiên sẽ có một mục đích riêng, nhưng bạn không nên học vì điểm, học vì bố mẹ bắt học. Hãy xác định mục đích cho việc học của mình, ví dụ như khi học tiếng Anh thì xác định mình học nó để tiếp cận nền tri thức đồ sộ của nhân loại, học để giao lưu với bạn quốc tế. Khi học lịch sử thì xác định học để tìm hiểu về lịch sử dân ta, để có vốn kiến thức văn hóa nền tảng để có thể giới thiệu quê hương, đất nước mình với bạn bè năm châu. Còn khi học toán, lý, hóa, bạn xác định học để rèn luyện cho mình được đầu óc tư duy logic tổng hợp…  2. Có phương pháp học hiệu quả  a. Có mục tiêu và kế hoạch cụ thể - Theo quy luật 90/10, cứ 10 phút bạn bỏ ra để lập kế hoạch thì bạn sẽ tiết kiệm được 90% thời gian hoàn thành và hiệu quả công việc. - Từ bây giờ bạn hãy lấy một tờ giấy và xác định lại mục tiêu của mình: + Bạn định thi đỗ trường nào? + Số điểm dự kiến là bao nhiêu? + Bạn thực sự muốn chiến thắng?  - Sau đó bạn hãy lên lịch cho từng công việc cụ thể để tiến tới mục tiêu đó. Có ai đó đã nói rằng chúng ta không bao giờ có đủ thời gian để làm tất cả mọi việc, nhưng luôn có đủ để làm những việc quan trọng nhất. Mỗi ngày bạn đừng tham lam làm hết tất cả mọi việc, ôn hết tất cả các môn mà hãy lập ra một bảng ưu tiên các môn và kế hoạch ôn từng ngày. Khi bạn thi đại học, đương nhiên các môn thi đại học vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng bạn cũng đừng có bỏ quá nhiều thời gian vào đó. Khoa học đã chứng minh rằng, nếu bạn học một môn liên tục quá 45 phút thì khả năng nhớ sẽ giảm rất nhanh trong thời gian sau đó. Tóm lại bạn hãy lên một cái lịch cụ thể cho hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, vài tháng. Định ra việc gì là quan trọng hơn thì làm trước.  b. Cách tư duy hiệu quả Tại sao có người học kém? Tại sao có người học giỏi? Thực ra học kém hay giỏi không phải là bản chất, mà phần nhiều là do họ chưa biết cách điều khiển bộ não của mình mà thôi. Não bạn có 2 bán cầu, não trái chủ yếu cho tư duy logic, ngôn ngữ còn não phải là cho tưởng tượng hình ảnh. Từ trước đến giờ người ta dạy các bạn là đa số tác động vào não trái, tức là giảng toàn chữ nên trong giờ học, não phải của bạn không có việc làm, cứ tưởng tượng mông lung dẫn đến không tập trung gì cả. Vì vậy, muốn học hiệu quả chúng ta phải tìm cách vận dụng cả 2 não của mình. Một phương pháp đơn giản nhất giúp học các môn học thuộc dễ hơn cả chính là tưởng tượng. Từ bây giờ bạn hãy tìm cách tưởng tượng thật nhiều vào.  c. Cách ghi nhớ hiệu quả Làm sao để nhớ cả bảng hệ thống tuần hoàn? Nhớ tất cả các sự kiện lịch sử trong sách? Bạn hãy thực hiện theo cách sau: - Ghi thành dàn bài: Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới thôi. Sau đó, bạn tóm tắt bài đó thành 1 dàn bài đại cương gồm nhiều mục như 1, 2, 3; trong các mục này lại có các ý nhỏ hơn được đánh dấu bằng a, b, c… Mỗi mục này bạn đều phải đặt tiêu đề cho nó.  - Nhẩm trong óc: + Lần đầu tiên, bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết toàn bài. + Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống toàn bài hơn. Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ quên sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn. + Lần thứ ba, bạn hệ thống lại bài và bạn đặt thành câu hỏi rồi tự giải quyết trong óc câu hỏi ấy. Bạn xem lại việc trả lời có thông suốt phân minh chưa. Nếu chỗ nào vướng mắc lật dàn bài ra xem.  - Ghi ra giấy: Nhất là những công thức, những định lý, định đề. Khi ghi, bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở lại bạn hệ thống bài học bằng trí nhớ mà không cần mở sách. Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời gan vô ích mà lại phí sức. Nói chung làm thế nào để bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất. d. Cách học hiệu quả Về mặt nhận thức, thí sinh nên cố gắng tập trung vào những kiến thức cơ bản. Khối kiến thức này thường tập trung ở một số mảng, ví dụ: khái niệm, giả thuyết, quy luật, lý luận... Khi học, cần hiểu rõ bản chất của vấn đề, vì thế người học phải xác định các đặc điểm, cách thức vận dụng những khái niệm, quy luật, lý thuyết... trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể. Từ đó, yêu cầu tiếp theo là phải luyện tập để hình thành kỹ năng giải quyết vấn đề (đề thi cũng là một dạng vấn đề cụ thể cần giải quyết). Có hai dạng: vận dụng theo mẫu và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt. Khi ôn, nên chú ý vận dụng theo cả hai tuyến: - Theo chiều dọc: trong phạm vi cùng loại vấn đề, cùng chuyên môn, lĩnh vực... - Theo chiều ngang: trong phạm vi những chương mục, môn học khác nhau nhưng có liên quan đến nhau... Sau khi đã học xong lý thuyết, nên tự đặt ra những câu hỏi liên quan đến nội dung luyện thi đại học để kiểm tra trình độ của mình. Đó cũng là một cách để nhớ lâu và tạo cơ sở để tăng dung lượng trí nhớ làm việc (working memory).  e. Về thời gian học Thời gian học hiệu quả thường khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thư giãn một chút. Và nếu bạn cảm thấy quên kiến thức thì cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gì cả. Nguyên tắc của học hiệu quả là phải để cho đầu óc thư giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về. Nếu bạn muốn ôn lại bài thì hãy ôn lại sau đó 10 phút, rồi 1 ngày, rồi 1 tuần, và một tháng. Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trí óc của con người tăng dần từ sáng sớm tới gần trưa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trưa nên có ngủ trưa chút ít từ 20-30 phút cũng được. Hiệu suất học buổi trưa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối với những môn học khó. Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối. Sau đó, dường như có một chu kỳ mới và khả năng trí óc lại tăng dần cho tới khoảng 21 giờ, sau đó lại giảm. Không nên thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dường như đã bão hòa, không còn tiếp thu thêm được nữa. Lúc rời bàn học, các em có thể lật qua, lướt mau những dòng đầu của các bài đã ôn từ đầu để xác định mình đã học được tới đâu. Làm như vậy cũng tựa như mình gởi tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trước khi đưa não vào giấc ngủ. f. Về không gian học Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lưu thông đều trong phòng, bạn càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền khi học. Người ta nói rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả từ 3 năm xuống còn 3 tháng. 3. Đảm bảo sức khỏe khi ôn thi a. Không nên học ngay sau bữa ăn. b. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3-4 giờ liền. Cũng giống như ở lớp, sau 45 phút - 1 giờ cần có giải lao. Những phút giải lao này có mục đích làm thư giãn thần kinh, trí óc. Nên đi đi, lại lại, giải trí bằng trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều và mạnh. c. Ngủ cho ra ngủ, khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để cho ấn tượng ngày hôm trước dịu nhạt, những ấn tượng ngày mới chưa hình thành, sáng sớm tỉnh dậy có một bộ óc "mới tinh", có khả năng hoạt động tốt nhất. Vả lại, có ngủ được say thì trong giấc ngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là lúc mà các kích thích tố tăng trưởng được tiết ra giúp các em mau lớn thêm nữa. d. Vấn đề ăn uống cũng rất quan trọng vì chỉ còn giai đoạn này (tuổi dậy thì) để đạt tới chiều cao và phần nào cân nặng của người trưởng thành. Cần phải ăn nhiều hơn người lớn, cả về lượng lẫn về chất. Không bỏ qua bữa nào, nhất là bữa điểm tâm, vì bữa chiều hôm trước cách xa tới khoảng 10 tiếng, nếu nhịn ăn thì khi học không ngáp cũng ngủ gật, đôi khi mệt quá sẽ bị xỉu! Nói chung, con gái cần đạt 2500 calo (người nữ lớn chỉ cần 2000), con trai 2900 calo (người nam trưởng thành cần khoảng 2600). Theo Mực Tím
22/08/2011
1545 lượt xem
* Phụ huynh học sinh có thể đến tham quan phòng học, tham vấn chất lượng giảng dạy, môi trường học tập trước khi ghi danh. Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao QSC-45 Thành lập năm 1998 - nguyên trực thuộc Trường Đại Học Sư Phạm Tp. HCM Địa chỉ: Số 92 Nguyễn Đình Chiểu P. Đakao Q.I Tp. HCM Điện thoại: (08) 3601 6768 – 0908 348 745 Website: http://www.qsc45.com  ---------------------  THÔNG BÁO CHIÊU SINH  * Với Hệ thống cơ sở vật chất mới, hiện đại, làm hài lòng học sinh và phụ huynh có con em đang theo học tại Trung tâm luyện thi đại học  qsc45. * Với đội ngũ Giảng viên có chuyên môn cao, uy tín tốt, chúng tôi xin giới thiệu đến quý vị PHHH: LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC /CAO ĐẲNG - HỆ CHẤT LƯỢNG CAO  --------------------  Dành cho: * Học sinh đã Tốt nghiệp THPT - chưa đạt đúng Nguyện vọng ở kỳ thi Tuyển sinh vừa rồi * Học sinh lớp 12 – trong thành phố. ------------------------------ Đính kèm Danh sách Ban Giảng Huấn (có tỉ lệ học sinh đậu cao ở các Kỳ thi Tuyển sinh ĐH, CĐ  trực tiếp giảng dạy) Lý: Tiến sỹ Đỗ Xuân Hội (Giảng viên trường Đại học Quôc Tế Tp. HCM); Thạc sỹ Trương Trường Sơn (Giảng viên trường Đại học Sư phạm Tp. HCM); Thầy Trịnh Hồng Hải ( Trung tâm luyện thi đại học); Thạc sỹ Đặng Văn Trung (TT LTĐH); Thạc sỹ Nguyễn Thanh Minh (Giảng viên trường Đại học GTVT) Văn: Nhà giáo ưu tú – Thạc sỹ Nguyễn Thạc San; Toán: Thạc sỹ Võ Hoàng Trụ ( Giảng viên trường Đại học Công Nghiệp Tp. HCM); Thạc sỹ Nguyễn Tấn Lộc (Trung tâm luyện thi đại học); Thạc sỹ Trần Trường Giang (luyện thi đại học); Thạc sỹ Trần Trung Kiệt (Giảng viên trường Đại học Mở Tp. HCM); Thạc sỹ Lê Mạnh Thắng ( Giảng viên GTVT); Hóa: Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Hưng ( Giảng viên trường Đại học Sư phạm Tp. HCM), Thạc sỹ Võ Thị Bạch Yến ( Phổ Thông Năng Khiếu); Thạc sỹ Nguyễn Bá Khiêm (Luyện Thi Khối B); Thầy Bùi Xuân Hòa (Luyện Thi Khối A); Thầy Nguyễn Văn Duyên (TT LTĐH); Thạc sỹ Trần Hoàng Phương (Giảng viên trường Đại học Khoa học Tư nhiên Sinh: Thầy Lê Văn Tặng ( Luyện Thi Khối B ); Anh: Thầy Nguyễn Tấn Mỹ ( Luyện thi khối D), Cô Trần Ngọc Phước (Chuyên Lê Hồng Phong); Thạc sỹ Lý Siêu Hải ( Luyện thi đại học môn tiếng anh) Sử - Địa: Thạc sỹ Ngô Chơn Tuệ ( Luyện thi khối C), Thầy Trần Quang Hiệp (Luyện thi khối C), Thầy Trần Hữu Thắng (Luyện thi khối C);  ---------------- Các khóa khai giảng hằng năm:  Luyện thi đại học khối A, A1, B, C, D Luyện thi môn Văn, môn Anh, môn Toán, môn Hóa, môn Lý, môn Sinh, môm đại, môn Sử --------------- Khóa Luyện thi đại học Chính Quy 1: Khai giảng 25/8 Nhận học sinh từ 10/8 đến 5/9 Khóa Luyện thi đại học Chính Quy Tháng 9 (*): Khai giảng 5/9 Nhận học sinh từ 25/8 đến 15/9 Khóa Luyện thi đại học Chính Quy Tháng 9 (**): Khai giảng 15/9 Nhận học sinh từ 10/9 đến 10/10 Khóa Luyện thi đại học Chính Quy Tháng 10: Khai giảng 15/10 Nhận học sinh từ 5/10 đến 5/11 Khóa Luyện thi đại học Tháng 11: Khai giảng 5/11; 15/11 và 25/11 Khóa Luyện thi đại học Sau Tết: Khai giảng Mùng 6 Tết; 25/2; 5/3; 10/3; 15/3; 20/3; 25/3 và những ngày tiếp theo Nhận học sinh từ Mùng 6 Tết đến 25/3 Khóa Luyện thi đại học Tháng 4: Khai giảng 5/4; 10/4; 25/4 Khóa Luyện thi đại học Cấp Tốc: Khai giảng 6/6; 8/6; 10/6; 12/6 * KHÓA NÂNG CAO KIếN THứC ĐợT HÈ CHO HọC SINH LớP 11 LÊN 12 Khai giảng 10/6 và 20/6 --- Nhận học sinh từ 20/5 đến 25/6 -------------–Xin chân thành cảm ơn vì đã đọc tin----------------
Xóa bài viết diễn dàn
X
Khi thực hiện xóa bài viết bạn sẽ bị trừ: -15 điểm tích lũy
Bạn có muốn xóa bài viết này không?