Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
 
Bồ Câu Trắng
Giới thiệu cho bạn bè
Gửi lời cảm ơn

Gia nhập: 9/8/2016

Tổng Lượt Xem:  4056

60 điểm
Lời cảm ơn
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Đánh giá
Danh mục địa điểm đánh giá
Bài viết diễn đàn Có 6 bài viết diễn đàn
16/08/2016
219 lượt xem
Mù Cang Chải là một huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái phía bắc giáp huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai, phía nam giáp huyện Mường La của tỉnh Sơn La, phía tây giáp huyện Than Uyên của tỉnh Lai Châu, phía đông giáp huyện Văn Chấn cùng tỉnh. Huyện nằm dưới chân của dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1.000 m so với mặt biển. Muốn đến được huyện Mù Cang Chải phải đi qua đèo Khau Phạ — là một trong tứ Đại Đèo của Tây Bắc. Mù Cang Chải nằm cách Hà Nội khoảng 280km, mỗi mùa lúa chín nơi đây đón tiếp hàng nghìn khách từ khắp các miền tổ quốc về thăm. Cả huyện Mù Cang Chải có 2.200 ha ruộng bậc thang, trong đó 500 ha ruộng bậc thang của 3 xã La Páng Tẩn, Chế Cu Nha và Dế Xu Phình được bộ văn hóa thể thao du lịch công nhận là 1 trong những danh thắng độc đáo vào bậc nhất của Việt Nam và được xếp hạng danh thắng cấp quốc gia vào ngày 18.10.2007. Mù Cang Chải có 2 mùa đẹp rõ rệt mà các bạn không nên bỏ qua đó chính là: +Khoảng giữa tháng 9 và giữa tháng 10 là mùa lúa chín, lúc này Mù Cang Chải sẽ vàng rực một màu lúa, thời tiết đẹp, thuận lợi để đến thăm nơi đây. +Khoảng tháng 5 tháng 6 là mùa đổ nước, khi những cơn mưa mùa hè bắt đầu chút nước xuống những ngọn núi thì nước được dẫn từ trên núi vào các ruộng bậc thang. Nước tràn vào các thửa ruộng làm cho đất khô cằn mềm và nở ra để bà con cấy lúa. Những bậc thang loang loáng nước trong nắng chiều tạo nên một vẻ đẹp khiến cho bao du khách phải ngỡ ngàng. Có nhiều tuyến đường để bạn di chuyển từ Hà Nội lên Mù Cang Chải, nhưng thông thường nhất là theo quốc lộ 32, qua cầu Trung Hà, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ), rồi qua thị trấn Nghĩa Lộ, xã Tú Lệ (huyện Văn Chấn) của Yên Bái trước khi vượt đèo Khau Phạ để tới Mù Cang Chải. Thời gian di chuyển khoảng 7 tiếng. Từ khi có đường cao tốc Nội Bài — Lào Cai, bạn cũng có thể chạy theo tuyến đường này tới thành phố Yên Bái rồi sang Nghĩa Lộ. Tuy nhiên đoạn đường này đang sửa chữa nên có thể ảnh hưởng đến tốc độ và thời gian di chuyển. Ngoài ra, bạn cũng có thể đi hết đường cao tốc Nội Bài — Lào Cai, lên Sa Pa và qua đèo Ô Quy Hồ, sau đó qua Tân Uyên và Than Uyên của Lai Châu để tới Mù Cang Chải. Nên chọn đi một đường và về một đường để có thêm trải nghiệm. Thời tiết tại Mù Cang Chải cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc thường lúc nắng lúc mưa, thay đổi liên tục trong ngày. Ngoài ra, trên vùng cao còn nhiều mây mù. Vì thế, bạn nên chuẩn bị trang phục cho phù hợp. Đến Mù Cang Chải, đâu đâu cũng thấy những thửa ruộng bậc thang xếp tầng, xếp lớp trải rộng khắp các quả đồi. Địa hình nơi đây là núi cao bị chia cắt bởi những khe suối, vực sâu và trập trùng là những rừng thông bạt ngàn. Cảnh quan những ruộng bậc thang hình mâm xôi, rừng, khe suối… tầng tầng, lớp lớp xếp lên nhau vô cùng ngoạn mục. Những thửa ruộng bậc thang có ở nhiều nơi tại núi rừng Tây Bắc và cả ở Đông Bắc. Tuy vậy, ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải mang vẻ đẹp không lẫn vào đâu được và thu hút đông khách du lịch cũng như các nhiếp ảnh gia. Đến với Mù Cang Chải các bạn sẽ thấy nơi này cuộc sống luôn tràn đầy những nụ cười: nụ cười mãn nguyện của các cụ già người H’mông khi lúa chín được mùa, những ánh mắt trìu mến xen lẫn tiếng cười giòn tan của những đôi vợ chồng trẻ cùng gặt lúa, xay thóc. Cùng với đó là những nụ cười hồn nhiên của những em bé ngây thơ đi bắt cào cào. ..Tất cả những nét đẹp đó được hòa quyện thành một nét riêng biệt của Mù Cang Chải mà khi đến đây rồi người ta không muốn về. Các món ăn ngon phải kể đến ở Mù Cang Chải là xôi nếp Tú Lệ, cốm Tú Lệ, châu chấu rang, cua suối rang muối và cá hồi…và đặc biệt là rượu Mù Cang Chải. Người ta nói đến Mù Cang Chải mà không uống rượu Mù Cang Chải thì coi như là chưa đến đây. Chúc các bạn sẽ có một tour du lịch Mù Cang Chải thật nhiều niềm vui. Chi tiết xem tại: http://xeotodulich.net/du-lich/mien-bac/nui-phia-bac/983-983.html
11/08/2016
273 lượt xem
Hà Giang là một mảnh đất du lịch- nơi có nhiều địa danh du lịch nổi tiếng được nhiều người yêu thích và lui tới. Nơi đây, mỗi năm đều đón những đoàn du khách khác nhau đến thăm quan và nghỉ dưỡng. Để có chuyến du lịch Hà Giang hoàn hảo nhất, với những ai chưa từng đến với Hà Giang. Các bạn nên tham khảo trước những điểm đến và thời điểm nào để có thể chiêm ngưỡng hết vẻ đẹp của nơi đây. Hà Giang mảnh đất gắn liền với nhiều danh lam thắng cảnh hùng vĩ sẽ thật tiếc nếu các bạn không được đặt chân tới. Để thuận tiện cho các bạn sắp xếp thời gian hợp lý để đến với Hà Giang, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn những thời điểm du lịch Hà Giang thích hợp nhất nhé! Khoảng đầu xuân, đến Hà Giang các bạn sẽ được tham gia các lễ hội truyền thống nơi đây. Là thời điểm cho những ai thích khám phá văn hóa Hà Giang. Bạn sẽ được chứng kiến lêc hội mừng thọ của người Tày, là lúc mà con cháu sum họp đầy đủ để chúc mừng ông bà,cha mẹ. Vào thời điểm này, Hà Giang còn có những lễ hội khác như: lễ hội trọi trâu, lễ hội đấu ngựa, lễ hội Lồng tồng…đây là những lễ hội thu hút đông đảo khách du lịch từ nhiều nơi kéo tới. Vào khoảng tháng 3 là thời điểm Hà Giang rực rỡ đầy sức trẻ với những vườn đào- vườn mận nở rộ. Rừng mận, đào tràn ngập sắc hoa trắng rồi hồng như một bức tranh thủy mặc khiến người ta mê mẩn. Len theo từng ngách đào, mận là nơi mà nhiều người lưu lại những khoảnh khắc đẹp qua những tấm ảnh. Sẽ thật tuyệt vời nếu chúng ta cùng người thương đến Hà Giang vào tháng 3. Tháng 4, chính là thời điểm Hà Giang có lễ hội Chợ Tình Khâu Vai. Đến đây các bạn sẽ thấy được nét đẹp nhân văn của chợ tình Khâu Vai, hình ảnh những đôi trai gái xúm lại tán chuyện, chia sẻ với nhau những câu chuyện cuộc sống. Lễ hội là thời gian ngắn ngủi cho những người yêu nhau nhưng không đến được với nhau gặp lại nhau, bên nhau trò chuyện tâm tình. Còn vào tháng 4 và tháng 5, khi Hà Giang vào mùa nước đổ. Lúc này Hà Giang có một nét quyến rũ với hình ảnh ruộng bậc thang uốn lượn đón nước từ trên các đỉnh núi đổ về. Nước tràn ngập trên các thửa ruộng như đang thay một lớp áo mới. Du khách tới đây sẽ được hòa mình vào không khí nhộn nhịp của người dân đi làm, cùng họ xuống đồng trong tâm trạng vui vẻ, hồ hởi. Vào tháng 8 và tháng 9, chắc chắn bạn sẽ thấy tiếc khi không đến Hà Giang. Lúc này ở Hà Giang đang vào mùa lúa chín, các bạn sẽ được chiêm ngưỡng ruộng bậc thang với một màu vàng óng của lúa. Không những thế bạn còn được hít hà mùi của lúa mới thơm ngào ngạt, mang đậm vị quê hương khi tới đây. Tháng 10 và 11 là thời điểm hoa Tam Giac Mạch nở rộ. Với màu hồng tím trải khắp các sườn đồi, chân núi, Hà Giang như một tấm thảm xinh đẹp lạ thường. Các bạn sẽ được ngắm nhìn và hòa mình vào những thảm hoa màu sắc để cảm nhận cái se se lạnh của nơi đây. Sau mùa hoa Tam Giac Mạch, các bạn sẽ được chiêm ngưỡng mùa hoa cải vàng rực vào tháng 12. Hoa cải nở rực, trải rộng một màu vàng rực rỡ, như tô điểm thêm cho vùng đất cao nguyên đá này. Ngoài ra khi đến với Hà Giang các bạn còn được chiêm ngưỡng những di tích lịch sử như: Dinh thự vua Mèo, cột cờ Lũng Cú, cổng trời Quảng Bạ, đèo Mã Pì Lèng…được thăm quan các ngôi làng dệt thổ cẩm, dạo chơi tại các phiên chợ của người dân nơi đây. Tất cả những chia sẻ trên của chúng tôi, hy vọng sẽ giúp được các bạn phần nào trong hành trình đến với Hà Giang sắp tới. Chúc các bạn sẽ có chuyến đi đầy thú vị và vui vẻ. Chi tiết xem tại: http://hanhtrinhviet.net/du-lich/ha-giang-dong-bac/ha-giang-mua-nao-cung-dep-1938.html#comments
10/08/2016
287 lượt xem
Đằng sau con đường mang tên hạnh phúc là bao câu chuyện dở dang vẫn chưa được kể hết. Con đường hạnh phúc được mở theo tuyến Hà Giang- Đồng Văn- Mèo Vạc nhằm cho ô tô, xe máy dễ dàng di chuyển qua những địa điểm này và để người dân nơi đây tìm cách thoát khỏi đói nghèo. Con đường Hạnh Phúc bắt đầu khởi công ngày 10/9/1959 có chiều dài khoảng 200km, chạy từ Hà Giang qua cao nguyên Đá Đồng Văn và đỉnh Mã Phí Lèng rồi đến Mèo Vạc. Sau một thời gian dài khởi công tuyến đường này cũng hoàn thành , chúng bắt đầu đi vào hoạt động ngày 10/3/1965. Sau gần 8 năm thi hành làm đường, trải qua bao khó khăn vì đường làm trên khu vực cao nguyên cao, đất dễ nở nên phải được làm cẩn thận, tỉ mỉ nhất thì con đường hạnh phúc cũng hoàn thành trong niềm vui của cán bộ, thanh niên và người dân nơi đây. Đường Hạnh Phúc-vì sao lại được đặt tên như vậy? Bởi con đường này gắn liền với bao công sức của thanh niên. Họ đã hi sinh sức trẻ, bỏ bao mồ hôi thậm chí là xương máu để hoàn thành tuyến đường này. Trên con đường này còn có sự hi sinh , đổ máu của bao nhiêu người. Ngày ấy, thanh niên nhiệt tình, họ sẵn sàng tham gia các hoạt động giúp ích cho đồng bào. Khi chiến dịch mở đường hạnh phúc được phát ra, hàng trăm thanh niên đã cùng nhau lên đường, xung phong đi mở đường. Lúc bấy giờ, dụng cụ làm việc còn rất thô sơ, họ chỉ có trong tay những chiếc búa, xè beeng để làm việc. Người cậy đá, người đục, người khuôn vác rất vất vả ( không giống ngày nay tất cả đều được làm bằng máy). Đất nước khó khăn, họ phải làm việc thủ công vất vả đã đành, mà đến ăn uống, ngủ nghỉ cũng thiếu thôn. Một ngày công của họ chỉ được cấp khoảng 1kg gạo, rồi chia ra một ít để mua rau và thức ăn, còn lại thì thổi cơm. Trợ cấp chỉ có vậy thôi, thiếu thốn nhưng mọi người vẫn vui vẻ vì dù có đói nhưng trong họ có niềm tin có tình yêu và sự đoàn kết. Không chỉ ăn, thậm chí là chỗ ngủ cũng “tệ” hơn nhiều vì những thanh niên đi mở đường phải dựng bạt ven núi để ngủ tạm qua đêm, không kể tới gió lạnh trên núi, côn trùng đốt mà thậm chí đêm đến có đá từ trên núi rơi xuống rất nguy hiểm nhưng họ vẫn sống vậy sau bao năm. Ăn ở thiếu thốn nhưng mỗi ngày đoàn thanh niên vẫn làm việc hăng say. Thậm chí họ treo mình lên nóc nhà của vùng cao nguyên đá hơn 11 tháng để làm đường qua dốc, có người đục lỗ tròng khoan vào đá suốt 8 giờ đồng hồ được 4,7 m hay treo mình trên những vách đá cao vừa đục khoét đá khoan phá đá để mở từng centimet đường, hoàn thành 10km đường qua dốc Mèo Vạt. Những ai đã từng đến Hà Giang thì có lẽ mọi người đều đi qua con đường Hạnh phúc này. Mỗi năm hàng trăm lượt khách du lịch Hà Giang tới đây tấp nập theo con đường Hạnh phúc để tới cao nguyên đá. Nếu bạn đang tò mò về chúng thì hãy đến với Hà Giang để khám phá cung đường Hạnh phúc này nhé. Chi tiết xem tại: http://du-lich-viet-nam.com/mien-bac/ha-giang/nhung-dieu-chua-biet-ve-duong-hanh-phuc-ha-giang-1957.html
10/08/2016
276 lượt xem
Đằng sau con đường mang tên hạnh phúc là bao câu chuyện dở dang vẫn chưa được kể hết. Con đường hạnh phúc được mở theo tuyến Hà Giang- Đồng Văn- Mèo Vạc nhằm cho ô tô, xe máy dễ dàng di chuyển qua những địa điểm này và để người dân nơi đây tìm cách thoát khỏi đói nghèo. Con đường Hạnh Phúc bắt đầu khởi công ngày 10/9/1959 có chiều dài khoảng 200km, chạy từ Hà Giang qua cao nguyên Đá Đồng Văn và đỉnh Mã Phí Lèng rồi đến Mèo Vạc. Sau một thời gian dài khởi công tuyến đường này cũng hoàn thành , chúng bắt đầu đi vào hoạt động ngày 10/3/1965. Sau gần 8 năm thi hành làm đường, trải qua bao khó khăn vì đường làm trên khu vực cao nguyên cao, đất dễ nở nên phải được làm cẩn thận, tỉ mỉ nhất thì con đường hạnh phúc cũng hoàn thành trong niềm vui của cán bộ, thanh niên và người dân nơi đây. Đường Hạnh Phúc-vì sao lại được đặt tên như vậy? Bởi con đường này gắn liền với bao công sức của thanh niên. Họ đã hi sinh sức trẻ, bỏ bao mồ hôi thậm chí là xương máu để hoàn thành tuyến đường này. Trên con đường này còn có sự hi sinh , đổ máu của bao nhiêu người. Ngày ấy, thanh niên nhiệt tình, họ sẵn sàng tham gia các hoạt động giúp ích cho đồng bào. Khi chiến dịch mở đường hạnh phúc được phát ra, hàng trăm thanh niên đã cùng nhau lên đường, xung phong đi mở đường. Lúc bấy giờ, dụng cụ làm việc còn rất thô sơ, họ chỉ có trong tay những chiếc búa, xè beeng để làm việc. Người cậy đá, người đục, người khuôn vác rất vất vả ( không giống ngày nay tất cả đều được làm bằng máy). Đất nước khó khăn, họ phải làm việc thủ công vất vả đã đành, mà đến ăn uống, ngủ nghỉ cũng thiếu thôn. Một ngày công của họ chỉ được cấp khoảng 1kg gạo, rồi chia ra một ít để mua rau và thức ăn, còn lại thì thổi cơm. Trợ cấp chỉ có vậy thôi, thiếu thốn nhưng mọi người vẫn vui vẻ vì dù có đói nhưng trong họ có niềm tin có tình yêu và sự đoàn kết. Không chỉ ăn, thậm chí là chỗ ngủ cũng “tệ” hơn nhiều vì những thanh niên đi mở đường phải dựng bạt ven núi để ngủ tạm qua đêm, không kể tới gió lạnh trên núi, côn trùng đốt mà thậm chí đêm đến có đá từ trên núi rơi xuống rất nguy hiểm nhưng họ vẫn sống vậy sau bao năm. Ăn ở thiếu thốn nhưng mỗi ngày đoàn thanh niên vẫn làm việc hăng say. Thậm chí họ treo mình lên nóc nhà của vùng cao nguyên đá hơn 11 tháng để làm đường qua dốc, có người đục lỗ tròng khoan vào đá suốt 8 giờ đồng hồ được 4,7 m hay treo mình trên những vách đá cao vừa đục khoét đá khoan phá đá để mở từng centimet đường, hoàn thành 10km đường qua dốc Mèo Vạt. Những ai đã từng đến Hà Giang thì có lẽ mọi người đều đi qua con đường Hạnh phúc này. Mỗi năm hàng trăm lượt khách du lịch Hà Giang tới đây tấp nập theo con đường Hạnh phúc để tới cao nguyên đá. Nếu bạn đang tò mò về chúng thì hãy đến với Hà Giang để khám phá cung đường Hạnh phúc này nhé. Chi tiết xem tại: http://du-lich-viet-nam.com/mien-bac/ha-giang/nhung-dieu-chua-biet-ve-duong-hanh-phuc-ha-giang-1957.html
10/08/2016
214 lượt xem
Đằng sau con đường mang tên hạnh phúc là bao câu chuyện dở dang vẫn chưa được kể hết. Con đường hạnh phúc được mở theo tuyến Hà Giang- Đồng Văn- Mèo Vạc nhằm cho ô tô, xe máy dễ dàng di chuyển qua những địa điểm này và để người dân nơi đây tìm cách thoát khỏi đói nghèo. Con đường Hạnh Phúc bắt đầu khởi công ngày 10/9/1959 có chiều dài khoảng 200km, chạy từ Hà Giang qua cao nguyên Đá Đồng Văn và đỉnh Mã Phí Lèng rồi đến Mèo Vạc. Sau một thời gian dài khởi công tuyến đường này cũng hoàn thành , chúng bắt đầu đi vào hoạt động ngày 10/3/1965. Sau gần 8 năm thi hành làm đường, trải qua bao khó khăn vì đường làm trên khu vực cao nguyên cao, đất dễ nở nên phải được làm cẩn thận, tỉ mỉ nhất thì con đường hạnh phúc cũng hoàn thành trong niềm vui của cán bộ, thanh niên và người dân nơi đây. Đường Hạnh Phúc-vì sao lại được đặt tên như vậy? Bởi con đường này gắn liền với bao công sức của thanh niên. Họ đã hi sinh sức trẻ, bỏ bao mồ hôi thậm chí là xương máu để hoàn thành tuyến đường này. Trên con đường này còn có sự hi sinh , đổ máu của bao nhiêu người. Ngày ấy, thanh niên nhiệt tình, họ sẵn sàng tham gia các hoạt động giúp ích cho đồng bào. Khi chiến dịch mở đường hạnh phúc được phát ra, hàng trăm thanh niên đã cùng nhau lên đường, xung phong đi mở đường. Lúc bấy giờ, dụng cụ làm việc còn rất thô sơ, họ chỉ có trong tay những chiếc búa, xè beeng để làm việc. Người cậy đá, người đục, người khuôn vác rất vất vả ( không giống ngày nay tất cả đều được làm bằng máy). Đất nước khó khăn, họ phải làm việc thủ công vất vả đã đành, mà đến ăn uống, ngủ nghỉ cũng thiếu thôn. Một ngày công của họ chỉ được cấp khoảng 1kg gạo, rồi chia ra một ít để mua rau và thức ăn, còn lại thì thổi cơm. Trợ cấp chỉ có vậy thôi, thiếu thốn nhưng mọi người vẫn vui vẻ vì dù có đói nhưng trong họ có niềm tin có tình yêu và sự đoàn kết. Không chỉ ăn, thậm chí là chỗ ngủ cũng “tệ” hơn nhiều vì những thanh niên đi mở đường phải dựng bạt ven núi để ngủ tạm qua đêm, không kể tới gió lạnh trên núi, côn trùng đốt mà thậm chí đêm đến có đá từ trên núi rơi xuống rất nguy hiểm nhưng họ vẫn sống vậy sau bao năm. Ăn ở thiếu thốn nhưng mỗi ngày đoàn thanh niên vẫn làm việc hăng say. Thậm chí họ treo mình lên nóc nhà của vùng cao nguyên đá hơn 11 tháng để làm đường qua dốc, có người đục lỗ tròng khoan vào đá suốt 8 giờ đồng hồ được 4,7 m hay treo mình trên những vách đá cao vừa đục khoét đá khoan phá đá để mở từng centimet đường, hoàn thành 10km đường qua dốc Mèo Vạt. Những ai đã từng đến Hà Giang thì có lẽ mọi người đều đi qua con đường Hạnh phúc này. Mỗi năm hàng trăm lượt khách du lịch Hà Giang tới đây tấp nập theo con đường Hạnh phúc để tới cao nguyên đá. Nếu bạn đang tò mò về chúng thì hãy đến với Hà Giang để khám phá cung đường Hạnh phúc này nhé. Chi tiết xem tại: http://du-lich-viet-nam.com/mien-bac/ha-giang/nhung-dieu-chua-biet-ve-duong-hanh-phuc-ha-giang-1957.html
10/08/2016
171 lượt xem
Đằng sau con đường mang tên hạnh phúc là bao câu chuyện dở dang vẫn chưa được kể hết. Con đường hạnh phúc được mở theo tuyến Hà Giang- Đồng Văn- Mèo Vạc nhằm cho ô tô, xe máy dễ dàng di chuyển qua những địa điểm này và để người dân nơi đây tìm cách thoát khỏi đói nghèo. Con đường Hạnh Phúc bắt đầu khởi công ngày 10/9/1959 có chiều dài khoảng 200km, chạy từ Hà Giang qua cao nguyên Đá Đồng Văn và đỉnh Mã Phí Lèng rồi đến Mèo Vạc. Sau một thời gian dài khởi công tuyến đường này cũng hoàn thành , chúng bắt đầu đi vào hoạt động ngày 10/3/1965. Sau gần 8 năm thi hành làm đường, trải qua bao khó khăn vì đường làm trên khu vực cao nguyên cao, đất dễ nở nên phải được làm cẩn thận, tỉ mỉ nhất thì con đường hạnh phúc cũng hoàn thành trong niềm vui của cán bộ, thanh niên và người dân nơi đây. Đường Hạnh Phúc-vì sao lại được đặt tên như vậy? Bởi con đường này gắn liền với bao công sức của thanh niên. Họ đã hi sinh sức trẻ, bỏ bao mồ hôi thậm chí là xương máu để hoàn thành tuyến đường này. Trên con đường này còn có sự hi sinh , đổ máu của bao nhiêu người. Ngày ấy, thanh niên nhiệt tình, họ sẵn sàng tham gia các hoạt động giúp ích cho đồng bào. Khi chiến dịch mở đường hạnh phúc được phát ra, hàng trăm thanh niên đã cùng nhau lên đường, xung phong đi mở đường. Lúc bấy giờ, dụng cụ làm việc còn rất thô sơ, họ chỉ có trong tay những chiếc búa, xè beeng để làm việc. Người cậy đá, người đục, người khuôn vác rất vất vả ( không giống ngày nay tất cả đều được làm bằng máy). Đất nước khó khăn, họ phải làm việc thủ công vất vả đã đành, mà đến ăn uống, ngủ nghỉ cũng thiếu thôn. Một ngày công của họ chỉ được cấp khoảng 1kg gạo, rồi chia ra một ít để mua rau và thức ăn, còn lại thì thổi cơm. Trợ cấp chỉ có vậy thôi, thiếu thốn nhưng mọi người vẫn vui vẻ vì dù có đói nhưng trong họ có niềm tin có tình yêu và sự đoàn kết. Không chỉ ăn, thậm chí là chỗ ngủ cũng “tệ” hơn nhiều vì những thanh niên đi mở đường phải dựng bạt ven núi để ngủ tạm qua đêm, không kể tới gió lạnh trên núi, côn trùng đốt mà thậm chí đêm đến có đá từ trên núi rơi xuống rất nguy hiểm nhưng họ vẫn sống vậy sau bao năm. Ăn ở thiếu thốn nhưng mỗi ngày đoàn thanh niên vẫn làm việc hăng say. Thậm chí họ treo mình lên nóc nhà của vùng cao nguyên đá hơn 11 tháng để làm đường qua dốc, có người đục lỗ tròng khoan vào đá suốt 8 giờ đồng hồ được 4,7 m hay treo mình trên những vách đá cao vừa đục khoét đá khoan phá đá để mở từng centimet đường, hoàn thành 10km đường qua dốc Mèo Vạt. Những ai đã từng đến Hà Giang thì có lẽ mọi người đều đi qua con đường Hạnh phúc này. Mỗi năm hàng trăm lượt khách du lịch Hà Giang tới đây tấp nập theo con đường Hạnh phúc để tới cao nguyên đá. Nếu bạn đang tò mò về chúng thì hãy đến với Hà Giang để khám phá cung đường Hạnh phúc này nhé. http://du-lich-viet-nam.com/mien-bac/ha-giang/nhung-dieu-chua-biet-ve-duong-hanh-phuc-ha-giang-1957.html Chi tiết xem tại:
Xóa bài viết diễn dàn
X
Khi thực hiện xóa bài viết bạn sẽ bị trừ: -15 điểm tích lũy
Bạn có muốn xóa bài viết này không?