Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
 
nhansamhanquoc1099
Giới thiệu cho bạn bè
Gửi lời cảm ơn

Gia nhập: 1/12/2015

Tổng Lượt Xem:  1065

10 điểm
Lời cảm ơn
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Đánh giá
Danh mục địa điểm đánh giá
Bài viết diễn đàn Có 1 bài viết diễn đàn
01/12/2015
2617 lượt xem
Nhân Sâm Hàn Quốc Chất Lượng Nhất TPHCM Hotline: 0909293985 Theo Y học cổ truyền Trung Quốc • Nhân sâm là vị thuốc bổ đứng đầu trong các vị thuốc bổ là: sâm—nhung—quế—phụ … • Nhân sâm có tác dụng chống mỏi mệt, làm tăng hiệu suất hoạt động tư duy và thể lực. Nó có thể chống lão hóa, cải thiện chức năng của não ở người lớn tuổi, tăng khả năng tập trung trí tuệ, tăng trí nhớ. • Nhân Sâm giúp cơ thể tăng khả năng thích nghi, phòng vệ đối với những kích thích có hại. Nó vừa làm hồi phục huyết áp ở cơ thể choáng do mất máu, vừa có thể làm hạ huyết áp ở người huyết áp cao. • Nhân sâm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. • Nhân sâm kích thích hormon sinh dục nam cũng như nữ. • Nhân sâm có khả năng làm giảm tác hại của chất phóng xạ. Saponin trong nhân sâm Rh2 có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư. Loại Sâm dùng để trị bệnh cho 5 tạng trong cơ thể là: • Nhân Sâm bổ Tỳ. • Sa Sâm bổ phế. • Huyền Sâm (hay nguyên sâm) bổ Thận. • Đan Sâm (hay Xích-Huyết Sâm) bổ Tâm. • Quyền Sâm (hay Tử Sâm) bổ Can • Theo tài liệu cổ Nhân sâm có vị ngọt, hơi đắng (lá có vị đắng hơi ngọt), tính ôn vào 2 kinh Tỳ và Phế, có tác dụng đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần, ích trí. Dùng để chữa Phế hư sinh Ho, Suyễn; Tỳ hư sinh Tiết tả; Vị hư sinh nôn mửa; bệnh lâu ngày khí hư, sợ hãi, tiêu khát,… • Hồng sâm: là loại củ sâm to (nặng ít nhất 37g) đã qua bào chế sao tẩm với các phụ gia cũng là thuốc Bắc rồi đem chưng cách thủy và sấy khô đóng vào hộp gỗ. • Bạch sâm: Là loại sâm không đủ tiêu chuẩn để chế Hồng sâm. Sâm này khô và trắng, chỉ dùng dao tre cạo sạch vỏ mỏng sau đó phơi khô rồi đóng vào hộp giấy. Công Dụng của Nhân sâm • Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương • Tác dụng gây hưng phấn thần kinh. • Tác dụng trên huyết áp và tim • Tác dụng đối với sự sinh trưởng và phát dục của động vật • Tác dụng đối với sức chống đỡ bệnh tật • Tác dụng bảo vệ cơ thể • Tác dụng đối với stress • Tác dụng đối với chuyển hóa • Tác dụng hạ đường huyết • Hỗ trợ gan giúp gan giải các chất độc như rượu,… • Ngăn ngừa và bảo vệ tế bào tránh sự hủy hoại của các tia xạ, tia X quang,… • Giúp chống lão hóa cơ thể, lão hóa tế bào. Nhân sâm có vị ngọt hơi đắng, tính ôn ấm vào kinh Tỳ và Phế, dựa vào tính vị này các Y gia đã cấu trúc nên các bài thuốc cổ phương, ứng dụng vào điều trị như: ói mửa nhiều, tiêu chảy cấp, mất máu do xuất huyết gây giảm thể tích, mất máu, mất nước nhiều có dấu hiệu dọa trụy tim mạch, suy kiệt, gầy sút, chán ăn, hen phế quản, sốt gây mất nước, rối loạn điện giải, nhiễm trùng, thấp khớp, cảm cúm có sốt cao, vân vân và vân vân…
Xóa bài viết diễn dàn
X
Khi thực hiện xóa bài viết bạn sẽ bị trừ: -15 điểm tích lũy
Bạn có muốn xóa bài viết này không?