Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
 
trung tâm luyện thi đại học uy tín tại Tp. HCM
Giới thiệu cho bạn bè
Gửi lời cảm ơn

Sở thích: Khóa Luyện thi Đại học Chính Quy 1: Khai giảng 25/8 Nhận học sinh từ 10/8 đến 5/9 Khóa Luyện Thi Đại học Chính Quy Tháng 9 (*): Khai giảng 5/9 Nhận học sinh từ 25/8 đến 15/9 Khóa Luyện Thi Chính Quy Tháng 9 (**): Khai giảng 15/9 Nhận học sinh từ 10/9 đến 10/10 Khóa Luyện Thi Đại học Chính Quy Tháng 10: Khai giảng 15/10 Nhận học sinh từ 5/10 đến 5/11 Khóa Luyện thi Đại học Tháng 11: Khai giảng 5/11; 15/11 và 25/11 Khóa Luyện thi Đại học Sau Tết: Khai giảng Mùng 6 Tết; 25/2; 5/3; 10/3; 15/3;
Số 92 Nguyễn Đình Chiểu P. Đakao Q.I Tp. HCM
Gia nhập: 21/8/2011

Tổng Lượt Xem:  28856

337 điểm
Lời cảm ơn
7
0
0
0
0
0
7
1
0
2
0
0
Đánh giá
Danh mục địa điểm đánh giá
Địa điểm kinh doanh
Số 92 Nguyễn Đình Chiểu P. Đakao, Quận.1, Hồ Chí Minh
Lời bình
  •       29/08/2011
    Chùa Phụng Sơn Tự
  • 1408 đường Ba tháng hai P.2 Q.11 Tp. HCM
  • Tiếp theo 
    Khu đất của chùa Gò là một di tích khảo cổ học. Tài liệu của Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh cho biết vào các năm 1988 và 1991, các nhà khảo cổ học đã tìm được những mặt người bằng đất nung, đồ gốm... thuộc văn hóa Óc Eo. Ở đây cũng đã tìm thấy một tượng Phật bằng đồng theo phong cách Thái Lan...[2]

    Năm 1860, khi quân Pháp chiếm chùa Cây Mai[3]để làm đồn bót, Nguyễn Trung Trực đã cử nghĩa quân đến ngụ ở chùa Gò, để ngầm theo dõi hoạt động của quân Pháp ở chùa Cây Mai...


    Cây mai già được trồng vào năm 1909.Năm 1909, nhà sư Huệ Minh đã đem giống mai, có nguồn gốc từ chùa Cây Mai[4] về trồng ở chùa. Và số mai quí hiếm, được nhiều nhà thơ thuộc nhóm Bạch Mai thi xã, như Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Thông, Tôn Thọ Tường... ca ngợi, cho đến nay (2008) chỉ còn lại một cây bên hông chùa.

    Vào thời kỳ đất đai chưa bị đô thị hóa, cả khu vực chùa tọa lạc rất vắng vẻ. Chung quanh gò còn có bàu sen rộng và hào nước bao bộc. Nay khuôn viên chùa đã bị lấn chiếm, hào nước bị rác rưởi lấp cạn và bàu sen bị thu hẹp lại bởi các căn nhà mọc lên quanh bờ. Chùa đã mất nhiều vẻ đẹp thiên nhiên và không khí tĩnh lặng cần có của một tự viện danh tiếng…

    Chùa Phụng Sơn là một trong những ngôi chùa cổ, còn in đậm nét sự có mặt của tín ngưỡng dân gian, Như bên hành lang chánh điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, một trong những vị nữ thần được tôn kính và thờ tự phổ biến ở miền Nam.

    Dấu vết của quá trình sinh sống và cộng cư của nhiều dân tộc tại vùng đất này còn được thể hiện qua hình ảnh ngôi miếu nhỏ thờ Ông Tà (Neak Tà) trong khuôn viên chùa, bên những ngôi tháp Tổ. Đó là dạng tín ngưỡng, là một nét văn hóa phổ biến của cư dân Khmer. Là một trong những ngôi chùa cổ còn lưu lại đậm nét về địa thế, kiến trúc, nghệ thuật tạc tượng, cách bày trí và thờ cúng...chùa Phụng Sơn đã góp phần mang lại một giá trị văn hóa - nghệ thuật phong phú, đa dạng trong dòng phát triển của văn hóa Phật giáo Nam bộ, Việt Nam. 
    Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_Ph%E1%BB%A5ng_S%C6%A1n
 

Vui lòng đăng nhập để gửi góp ý của bạn!