04/01/2014
1966 lượt xem
Rượu Chuối Hột hạ thổ
Hotline: 0986 847 919 (Mr.Tâm)
Địa chỉ: Số 4, ngõ 61,Phạm Tuấn Tài_ Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Rượu chuối hột là bài thuốc dân gian được cha ông để lại. Với những công dụng của nó, rượu chuối hột được nhiều người sử dụng làm bài thuốc chữa bệnh...
Nhận biết rượu chuối hột ngon:
+ Đưa chung rượu lên gần mũi sẽ nghe thoang thoãng mùi chuối chín.
+ Uống từng ngụm nhỏ và giữ trong miệng khoảng 3-5giây sẽ cảm nhận được vị ngọt từ chuối được ngâm
+ Rượu chạy vào người làm ấm cơ thể và đặc biệt phải cảm nhận được vị êm và đầm, ko sốc vì được ngâm từ rượu ngon và ít nhất đã được ngâm từ 2-3 tháng.
Cây chuối hột có tên khoa học là Musra Barjoo Sieb (có nơi còn gọi là chuối chat), là cây mọc hoang và cũng trồng nhiều, tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt, nhưng có nhiều hột là loại cây có nhiều dược tính quý giá: nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết trong điều trị tiểu đường; quả chuối hột hỗ trợ và điều trị bệnh sỏi thận, vỏ quả chuối hột khô sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng sưng chân; rễ cây chuối hột sắc uống chữa cảm mạo, bệnh dạ dày, đau bụng.
Ngoài ra, chuối hột còn dược dân gian dùng trị nhiều bệnh khá hiệu quả mà không tốn kém.
*Rượu chuối hột — Vị thuốc đa năng
Trong nhân dân, người ta thường dùng chuối hột chữa được nhiều bệnh có kết quả tốt, mọi người có thể áp dụng:
-Chữa bệnh tiểu đường: Chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây (cách mặt đất 20-25cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùng thường xuyên sẽ ổn định được đường huyết.
-Chữa sỏi thận: Chọn chuối thật chín, lấy hột phơi khô, tán nhỏ nấu lấy nước uống; cho 6 thìa nhỏ (thìa cà phê) bột hột chuối vào 2 lít nước đun nhỏ lửa, khi còn 2/3 nước là được; uống hằng ngày như nước trà, uống liền 2-3 tháng, cho kết quả khá tốt. Hoặc quả chuối hột đem thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy một vốc tay (chừng một quả) sắc với 3-4 bát nước uống vào lúc no.
+Một cách khác: Dùng chuối hột một buồng già đem thái mỏng, phơi khô, tán nhỏ thành bột, mỗi ngày uống 3 thìa canh, uống liền 2-3 tháng. Hoặc quả chuối hột đã thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy 1 vốc tay (chừng 1 quả) sắc với 3-4 bát nước, uống vào lúc no.
-Chữa cảm nóng sốt cao phát cuồng: Đào lấy củ chuối hột, rửa sạch, giã nát, vắt lấy một bát nước cho người bệnh uống sẽ giảm sốt và không nói mê.
-Chữa hắc lào: Lấy một quả chuối hột còn xanh tươi nhiều nhựa, cắt đôi, cầm xát trực tiếp vào nơi hắc lào, bệnh đỡ nhanh, dùng liên tục 7-8 ngày là khỏi.
-Trẻ em táo bón: Lấy 1-2 quả chuối chín đem vùi vào bếp lửa, khi vỏ quả ngả màu đen, ruột chín nhũn lấy ra để nguội, cho trẻ ăn khoảng 10 phút sau là đi tiêu được
Ngoài ra, lá và vỏ quả chuối khô còn được sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng; nước sắc quả chuối hột chữa đái rắt. Rễ cây chuối hột sắc uống chữa cảm mạo.
-Nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết. Ngoài ra, chuối hột còn được dân gian dùng trị nhiều bệnh khá hiệu quả mà không tốn kém.
* Cách ngâm rượu chối hột ngon:
-Chuối ngâm có thể là chuối chín nguyên quả, chuối ép bánh, chuối cắt lát , phơi nắng hoặc sấy càng khô càng tốt.
- Rượi ngâm phải là rượu trắng, ko pha tạp (thường gọi là rượu cốt, rượu nguyên chất, nồng độ phải 40 độ)
- Đồ ngâm rượu phải là thủy tinh hoặc chum sành rửa sạch. Bỏ chuối vào, chuối chiếm 1/3 lọ, đổ rượi đầy 2/3 lọ, để lại 1/3 chân không cho chuối nở. Đậy kỷ nắp , 100 ngày sau là uống được , để càng lâu càng tốt .
- Chuối chín ngâm sẽ có vị ngọt, thơm ít chát. Chuối cắt lát sẽ có vị hơi chát đằm của chuối hột xanh. Tùy sở thích mà dùng loại chuối ngâm theo sở thích.
Rượu chuối hột được xếp vào loại rượu thuốc, không nên ngâm uống để nhậu xỉn. Rượu chuối hột để hỗ trợ điểu trị bệnh sạn thận, bổ thận:
Liều lượng mỗi bữa ăn 1/2 tách uống trà. Các vị thuốc gia giảm phải theo từng người: cao, hạ huyết áp, nhiệt, hàn, cần bổ khí, cần bổ huyết …không nên tùy tiện dùng sẽ phản tác dụng.
Hotline: 0986 847 919 (Mr.Tâm)
Địa chỉ: Số 4, ngõ 61,Phạm Tuấn Tài_ Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
|
04/01/2014
2119 lượt xem
Rượu Chuối Hột hạ thổ
Hotline: 0986 847 919
Địa chỉ 1 : số 5 ngõ 210, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ 2: Số 30, ngách 10, ngõ 117,Trần Cung_Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội
( Giới thiệu:Đặc sản dân tộc.org )
Rượu chuối hột là bài thuốc dân gian được cha ông để lại. Với những công dụng của nó, rượu chuối hột được nhiều người sử dụng làm bài thuốc chữa bệnh...
Nhận biết rượu chuối hột ngon:
+ Đưa chung rượu lên gần mũi sẽ nghe thoang thoãng mùi chuối chín.
+ Uống từng ngụm nhỏ và giữ trong miệng khoảng 3-5giây sẽ cảm nhận được vị ngọt từ chuối được ngâm
+ Rượu chạy vào người làm ấm cơ thể và đặc biệt phải cảm nhận được vị êm và đầm, ko sốc vì được ngâm từ rượu ngon và ít nhất đã được ngâm từ 2-3 tháng.
Cây chuối hột có tên khoa học là Musra Barjoo Sieb (có nơi còn gọi là chuối chat), là cây mọc hoang và cũng trồng nhiều, tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt, nhưng có nhiều hột là loại cây có nhiều dược tính quý giá: nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết trong điều trị tiểu đường; quả chuối hột hỗ trợ và điều trị bệnh sỏi thận, vỏ quả chuối hột khô sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng sưng chân; rễ cây chuối hột sắc uống chữa cảm mạo, bệnh dạ dày, đau bụng.
Ngoài ra, chuối hột còn dược dân gian dùng trị nhiều bệnh khá hiệu quả mà không tốn kém.
*Rượu chuối hột — Vị thuốc đa năng
Trong nhân dân, người ta thường dùng chuối hột chữa được nhiều bệnh có kết quả tốt, mọi người có thể áp dụng:
-Chữa bệnh tiểu đường: Chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây (cách mặt đất 20-25cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùng thường xuyên sẽ ổn định được đường huyết.
-Chữa sỏi thận: Chọn chuối thật chín, lấy hột phơi khô, tán nhỏ nấu lấy nước uống; cho 6 thìa nhỏ (thìa cà phê) bột hột chuối vào 2 lít nước đun nhỏ lửa, khi còn 2/3 nước là được; uống hằng ngày như nước trà, uống liền 2-3 tháng, cho kết quả khá tốt. Hoặc quả chuối hột đem thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy một vốc tay (chừng một quả) sắc với 3-4 bát nước uống vào lúc no.
+Một cách khác: Dùng chuối hột một buồng già đem thái mỏng, phơi khô, tán nhỏ thành bột, mỗi ngày uống 3 thìa canh, uống liền 2-3 tháng. Hoặc quả chuối hột đã thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy 1 vốc tay (chừng 1 quả) sắc với 3-4 bát nước, uống vào lúc no.
-Chữa cảm nóng sốt cao phát cuồng: Đào lấy củ chuối hột, rửa sạch, giã nát, vắt lấy một bát nước cho người bệnh uống sẽ giảm sốt và không nói mê.
-Chữa hắc lào: Lấy một quả chuối hột còn xanh tươi nhiều nhựa, cắt đôi, cầm xát trực tiếp vào nơi hắc lào, bệnh đỡ nhanh, dùng liên tục 7-8 ngày là khỏi.
-Trẻ em táo bón: Lấy 1-2 quả chuối chín đem vùi vào bếp lửa, khi vỏ quả ngả màu đen, ruột chín nhũn lấy ra để nguội, cho trẻ ăn khoảng 10 phút sau là đi tiêu được
Ngoài ra, lá và vỏ quả chuối khô còn được sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng; nước sắc quả chuối hột chữa đái rắt. Rễ cây chuối hột sắc uống chữa cảm mạo.
-Nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết. Ngoài ra, chuối hột còn được dân gian dùng trị nhiều bệnh khá hiệu quả mà không tốn kém.
* Cách ngâm rượu chối hột ngon:
-Chuối ngâm có thể là chuối chín nguyên quả, chuối ép bánh, chuối cắt lát , phơi nắng hoặc sấy càng khô càng tốt.
- Rượi ngâm phải là rượu trắng, ko pha tạp (thường gọi là rượu cốt, rượu nguyên chất, nồng độ phải 40 độ)
- Đồ ngâm rượu phải là thủy tinh hoặc chum sành rửa sạch. Bỏ chuối vào, chuối chiếm 1/3 lọ, đổ rượi đầy 2/3 lọ, để lại 1/3 chân không cho chuối nở. Đậy kỷ nắp , 100 ngày sau là uống được , để càng lâu càng tốt .
- Chuối chín ngâm sẽ có vị ngọt, thơm ít chát. Chuối cắt lát sẽ có vị hơi chát đằm của chuối hột xanh. Tùy sở thích mà dùng loại chuối ngâm theo sở thích.
Rượu chuối hột được xếp vào loại rượu thuốc, không nên ngâm uống để nhậu xỉn. Rượu chuối hột để hỗ trợ điểu trị bệnh sạn thận, bổ thận:
Liều lượng mỗi bữa ăn 1/2 tách uống trà. Các vị thuốc gia giảm phải theo từng người: cao, hạ huyết áp, nhiệt, hàn, cần bổ khí, cần bổ huyết …không nên tùy tiện dùng sẽ phản tác dụng.
Hotline: 0986 847 919
Địa chỉ 1 : số 5 ngõ 210, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ 2: Số 30, ngách 10, ngõ 117,Trần Cung_Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội
|
24/12/2013
2950 lượt xem
Địa chỉ bán Rượu Nếp Cái Hoa Vàng ở Hà Nội:
Hotline: 0986 847 919
Địa chỉ 1 : số 5 ngõ 210, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ 2: Số 30, ngách 10, ngõ 117,Trần Cung_Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội
Nếp cái hoa vàng chỉ được trồng vào vụ mùa, khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 âm lịch. Nếp được gọi là "nếp cái hoa vàng" do khi lúa trổ đòng, phấn hoa có màu vàng chứ không trắng như các loại lúa khác.
Hạt nếp cái hoa vàng khi nấu cơm, đồ xôi, làm bánh rất dẻo, ít bị lại gạo, mùi thơm ngào ngạt nên được người tiêu dùng ưa chuộng.
Cốm làng Vòng đã nức tiếng trong cả nước nhờ được làm từ lúa nếp cái hoa vàng với những bí quyết riêng
Rượu nấu từ gạo nếp rất thịnh hành nhưng rượu nếp cái hoa vàng vẫn được coi là rượu đặc sản. Rượu nếp cái hoa vàng uống rất êm, ngọt hậu và có mùi thơm đặc trưng.
Rượu Nếp Cái Hoa Vàng
Rượu nếp cái, có nơi còn gọi là cơm rượu, là một loại đồ uống/đồ ăn có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp theo cách dùng gạo nếp đồ chín thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
Quy trình làm rượu:
Gạo được ngâm một thời gian sau đó để cho ráo, đãi sạch và đem đồ thành xôi chín. Dỡ ra đảo nhanh tay cho tơi nguội hoặc trụng qua nước lạnh cho các xôi gạo được tơi, sau đó lại bỏ vào chõ đồ một lượt nữa cho chín kỹ và mềm để nguyên liệu không bị “lại gạo” (khô) và được chín dẻo. Xôi chín được đổ ra rá và làm tơi.
+ Men tán thành bột mịn, rây bỏ trấu, rắc đều vào xôi, lưu ý nếu trời lạnh thì để xôi hơi ấm còn trời nóng thì xôi cần để nguội, tránh làm cho men bị chết. Có thể nắm xôi thành từng viên nhỏ và rắc men lên.
+ Rải lá lót xuống đáy dụng cụ đựng, cho xôi nếp đã trộn men vào, phủ lá lên trên. Ủ thật kín và để nơi nóng ấm khoảng chừng 25-35 độ C. Chỉ sau một hai ngày nguyên liệu đã có mùi thơm của rượu và có độ ướt do nước rượu ngọt chảy xuống dưới đáy dụng cụ chứa đựng. Nếu chưa thấy mùi thơm, cần gia thêm men.
+ Để càng lâu càng có nhiều nước rượu và lượng đường chuyển hóa thành lượng cồn trong nước cũng nhiều lên hơn khiến cơm rượu trở nên cay hơn. Tuy nhiên cũng không nên để quá lâu vì rượu sẽ dần bị chua, tùy theo thời tiết thường từ 3 đến 5 ngày sau đã có thể đem dùng.
+ Có nơi làm rượu nếp cái để ngâm chiết rượu, có thể rải men ba lần và ủ trong vòng 10 ngày. Sau đó trút thêm rượu trắng vào và vắt kiệt lấy nước bỏ xác
Một số loại Rượu Nếp Cái phổ biến:
Nhiều kiểu rượu nếp cái bổ dưỡng được các dân tộc trên đất nước ViệtNam làm, với nguyên liệu chính là Nếp Cái :
+ Rượu nếp cái: ăn nguyên cả nước và cái. Thường được làm và sử dụng trong ngày “giết sâu bọ” (ngày 5 tháng 5 âm lịch), rất thịnh hành đối với người Việt.
+ Rượu nếp cái bổ dưỡng: dùng rượu nếp cái phối trộn với lòng đỏ trứng gà, chuối tiêu chín xắt nhỏ.
+ Rượu nếp đục còn gọi là nếp sữa: lấy nguyên liệu là rượu nếp cái cho thêm rượu trắng (rượu gạo đã chưng cất) vắt lọc bằng vải bỏ xác để lấy một hỗn hợp nước rượu trắng đục hoặc nâu tùy theo nguyên liệu là loại gạo nếp cái hoa vàng hay gạo nếp cẩm. Các quán ăn bình dân khắp ba miền,các quán nhậu... thường phục vụ món rượu nếp đục hoặc rượu nếp cẩm kiểu này cho thực khách.
+ Rượu nếp quất: rượu nếp cái cho vào bình với một ít quả quất chín và trút rượu trắng vào tiếp tục ngâm. Tinh dầu từ vỏ quả quất và hương vị của các múi quất tạo cho rượu vị thơm ngon khá đặc biệt.
Hotline: 0986847919
|