Chọn kiểu gõ: Tự động TELEX VNI Tắt
 
thinhname
Giới thiệu cho bạn bè
Gửi lời cảm ơn

Gia nhập: 1/8/2020

Tổng Lượt Xem:  772

100 điểm
Lời cảm ơn
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Đánh giá
Danh mục địa điểm đánh giá
Bài viết diễn đàn Có 10 bài viết diễn đàn
29/09/2020
152 lượt xem
1.Khải niệm SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê. Phần mềm SPSS hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu sơ cấp - là các thông tin được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, thường được sử dụng rộng rãi trong các các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng. 2.Chức năng của phần mềm + Phân tích thống kê gồm Thống kê mô tả: Lập bảng chéo, Tần suất, Mô tả, Khám phá, Thống kê Tỷ lệ Mô tả Thống kê đơn biến: Phương tiện, t-test, ANOVA, tương quan (hai biến, một phần, khoảng cách), kiểm tra không giới Dự đoán cho kết quả số: Hồi quy tuyến tính Dự đoán để xác định các nhóm: Phân tích các yếu tố, phân tích cụm (hai bước, K-phương tiện, phân cấp), phân biệt. + Quản lý dữ liệu bao gồm lựa chọn trường hợp, chỉnh sửa lại tập tin, tạo ra dữ liệu gốc + Vẽ đồ thị: Được sử dụng để vẽ nhiều loại đồ thị khác nhau với chất lượng cao. 3.Các quy trình của phần mềm Bạn đã có một một chút hiểu biết về SPSS làm việc như thế nào, chúng ta hãy nhìn vào những gì nó có thể làm. Sau đây là một quy trình làm việc của một dự án điển hình mà SPSS có thể thực hiện B1: Mở các files dữ liệu — theo định dạng file của SPSS hoặc bất kỳ định dạng nào; B2: Sử dữ liệu — như tính tổng và trung bình các cột hoặc các hàng dữ liệu; B3: Tạo các bảng và các biểu đồ - bao gồm đếm các phổ biến hay các thống kê tổng hơn (nhóm) thông qua các trường hợp; B4: Chạy các thống kê suy diễn như ANOVA, hồi quy và phân tích hệ số; B5: Lưu dữ liệu và đầu ra theo nhiều định dạng file. B6: Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về những bước sử dụng SPSS. 4.Cấu trúc của phần SPSS SPSS tổ chức các file dưới dạng định dạng riêng (có thể trao đổi — nhập và xuất sang các định dạng khác) và gồm các cấu trúc file như sau: + File dữ liệu: *.sav hoặc *.sys; + File Syntax: *.sps;+ File kết quả: *.spv; + File Script: *.wwd hoặc *.sbs. Các định dạng dữ liệu khác mà SPSS có thể đọc: + Bảng tính — Excel (*.xls, *.xlsx), Lotus (*.w*); + Database — dbase (*.dbf); + ASCII text (*.txt, *.dat); + Complex database — Oracle, Access; + Các tập tin từ các phần mềm thống kê khác (Stata, SAS). 5.Các ứng dụng phần mềm SPSS Những nội dung nói trên, SPSS có thể là đủ để giúp các nhà khoa học thực hiện việc xử lý số liệu nghiên cứu nói chung và trong nghiên cứu các mảng chuyên ngành khác nhau của mình, chẳng hạn: + Ứng dụng SPSS trong nghiên cứu tâm lý học: tâm lý tội phạm, tâm lý học sinh-sinh viên…; + Ứng dụng SPSS trong nghiên cứu xã hội học: ý kiến của người dân trong việc xây dựng lại khu chung cư, thống kê y tế…; + Ứng dụng SPSS trong nghiên cứu thị trường: nghiên cứu và định hướng phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường; sự hài lòng của khách hàng...; + Ứng dụng SPSS nghiên cứu đa dạng sinh học, trong phát triển nông lâm nghiệp… Với SPSS, bạn có thể phân tích được thực trạng, tìm ra nhân tố ảnh hưởng, dự đoán được xu hướng xảy ra tiếp theo, giúp bạn đưa ra các quyết định một cách chính xác, giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng và cải thiện kết quả tốt hơn. 5.Học để làm về phần mềm ở đâu Hiện tại TRUNG TÂM GEC đã mở thêm lớp học về phần mềm SPSS giúp các bạn có thể sử dụng tốt phần mềm, có thể ứng dụng tốt phần mềm vào quá trình làm việc. Cảm ơn bạn đã xem, chúc các bạn thành công
19/09/2020
191 lượt xem
Nhiều bạn đang muốn học ngành quản trị văn phòng nhưng chưa hiểu rõ về ngành và muốn hiểu hơn về nó thì bài viết sau đay sẽ có ích với bạn. 1.Khái niệm Quản trị văn phòng (tiếng Anh là Office Management) là ngành chuyên đào tạo công việc liên quan đến các lĩnh vực triển khai thực hiện, theo dõi đánh giá, thiết kế, lên kế hoạch các hoạt động của một văn phòng một cách hiệu quả. Quản trị văn phòng giúp phân tích và xây dựng nên hệ thống thông tin điện tử, thiết kế các trang mạng, trang thông tin phục vụ cho văn phòng và công tác quản lý dữ liệu, hồ sơ của công ty, doanh nghiệp. 2.Học gì để trở thành quản trị văn phòng Cơ bản nhất là khối kiến thức về khoa học quản trị, văn phòng và quản trị văn phòng. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị văn phòng. Các mô hình tổ chức hoạt động của văn phòng trong các cơ quan nhà nước, tổ chứ xã hội. Tiếp đó là khối kiến thức chuyên sâu hơn về quản trị văn phòng: như nghiệp vụ thư ký lễ tân văn phòng, các công việc về nhân sự, quản lý hệ thống thông tin.....Và các môn học về kỹ năng hành chính như soản thảo và ban hành văn bản, quản lý lưu trữ và khai thác hồ sơ. 3.Có thể làm gì sau khi ra trường Sinh viên học ngành Quản trị văn phòng khi tốt nghiệp được cấp bằng Cử nhân Quản trị văn phòng và có thể làm việc như: Thư ký tổng hợp, quản trị viên hành chính văn phòng, chuyên viên văn phòng, nhân viên văn thư — lưu trữ trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức và doanh nghiệp, trợ lý hành chính cho các cấp lãnh đạo, các cấp quản lý. Cán bộ phụ trách, quản lý và điều hành các hoạt động văn phòng của cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức kinh tế — chính trị — xã hội, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy các chuyên ngành: Quản trị văn phòng, Quản trị hành chính văn phòng, Quản trị hành chính công ở các cơ sở đào tạo. Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo đại học, cử nhân Quản trị văn phòng có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu ở bậc học cao học và nghiên cứu sinh để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Quản trị văn phòng, Văn thư — lưu trữ. 4.Lương của quản trị văn phòng Đối với những cá nhân có kinh nghiệm chuyên môn từ 1 - 2 năm, mức lương tương đối cao từ 8 - 12 triệu/tháng tùy thuộc năng lực. Đối với những người quản trị có thâm niên, giàu kinh nghiệm từ 3 - 5 năm trở lên sẽ được hưởng mức lương tính bằng Đôla, có thể lên đến 55 triệu/tháng. 5.Học Quản trị văn phòng ở đâu? Nếu bạn đang không biết là nên học ngành quản trị văn phòng ở đâu đảm bảo chất lượng giảng dạy cũng như môi trường học tốt thì mình xin giới thiệu tới bạn TRUNG TÂM GEC một trong những trung tâm đi đầu về chất lượng giảng dạy cũng như uy tín, với đội ngũ giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và môi trường học lý tưởng sẽ đảm bảo cung câp đủ cho bạn lượng kiến thức và kinh nghiệm thực tế cần thiết để đi làm hay có thể xin việc ở bất cứ nơi đâu. Cảm ơn bạn đã xem và chúc bạn thành công
12/09/2020
152 lượt xem
Kế toán tài chính là một ngành mà đã quá quen thuộc với đại đa số chúng ta ngày nay khi kinh tế trong nước đang một ngày phát triển tào tiền đề cho cho các doanh nghiệp phát triển và lớn, nhu cầu tuyển người của các vị trí làm việc ngày một tăng trong đó là vị trí kế toán doanh nghiệp cho nên bây giờ vì sẽ nêu rõ kế toán doanh nghiệp là gì, khai báo thuế là gì, công việc của kế toán doanh nghiệp,….Để các bạn có cái nhín tổng thể nhất về ngành và có kiến thức cơ bản về ngành nha. 1.Khái niệm 1.1 Kế toán tài chính là gì? Kế toán tài chính hay kế toán doanh nghiệp là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp, kế toán viên cũng sẽ được cung cấp các công cụ hỗ trợ công việc hiệu quả và đáng tin cậy Kế toán doanh nghiệp là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động tại doanh nghiệp. Kế toán doanh nghiệp được chia ra làm hai mảng bộ phận chính mà chúng ta thường hay gọi là kế toán thuế và kế toán nội bộ. 1.2 Khai báo thuế là gì? Báo cáo thuế là hoạt động kê khai các hóa đơn thuế giá trị gia tăng đầu vào được phát sinh trong quá trình mua hàng hay mua dịch vụ và các hóa đơn bán hàng do chính đơn vị phát hành là thuế Giá trị gia tăng đầu ra.Báo cáo thuế được xem là cầu nối để cơ quan quản lý thuế nắm bắt được tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. Do đó, việc nắm rõ và chính xác các quy định của pháp luật về báo cáo thuế như là: Các loại tờ khai thuế doanh nghiệp cần nộp, thời hạn để nộp tờ khai thuế và thời gian để nộp tiền thuế của doanh nghiệp khi có phát sinh là vấn đề rất cần thiết 2.Những kỹ năng của một kế toán + Năng lực chuyên môn cao Tất nhiên rồi ngành nào cũng vậy phải đòi hỏi người có chuyên môn cao, để trong quá trình làm việc thì không được mắc sai xót và có thể dễ dàng xử lý tốt các công việc được giao và đưa ra các biện pháp giải quyết các xai sót của công ty +Thành thạo tin học văn phòng Đây là điều bạn phải có vì công việc này thường xuyên phải ngồi trên máy tính, tính toán sổ sách, tiếp xúc nhiều với các phần mềm như word, excel,…. Cho nên bạn phải thành thạo tin học van phòng + Khả năng ngoại ngữ Đối với những công ty liên doanh hoặc công ty tư nhân hợp tác với nước ngoài, nhân viên kế toán bắt buộc phải thông thạo ngoại ngữ, thông dụng nhất là tiếng Anh. Bởi nghề kế toán liên quan đến các điều luật kinh tế, tài chính trong nước và kinh tế. Kế toán khi đó phải có sự hiểu biết tỉ mỉ về pháp luật, hệ thống chuẩn mực của phía đối tác để dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, hợp tác. + Cẩn thận và trung thực Ngoài yêu cầu cơ bản về chuẩn mực đạo đức, chuyên môn, người kế toán viên nhất định phải có tính cẩn thận, ngăn nắp và khoa học bởi đây là nghề quanh năm gắn liền với các tài liệu, sổ sách, giấy tờ, với những con số về tình hình tài chính. Nghề kế toán mang tính quyết định đến sự sống còn của một công ty. Do đó, một kế toán chuyên nghiệp phải biết sắp xếp tài liệu như thế nào cho khoa học nhất, thuận tiện nhất cho việc tìm kiếm. +Sự nhạy bén Đừng nghĩ rằng công việc của nhân viên kế toán là ngồi một chỗ làm việc. Với những nhân viên chuyên nghiệp, họ luôn có sự nhạy bén trong việc quan sát, nắm bắt xu hướng vận động của nền kinh tế, hướng phát triển của công ty đối thủ để có thể đưa ra được những giải pháp kịp thời giúp doanh nghiệp có thể “đi trước một bước”. +Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp Công việc mà kế toán phải làm khá nhiều: thu thập chứng từ, ghi sổ và lên báo cáo… Những công việc này đòi hỏi khả năng quan sát để phản ứng kịp thời với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ đó phân tích, tổng hợp chúng một cách hợp lý. +Chịu được áp lực công việc cao, biết cách quản lý thời gian Công việc kế toán là một trong những công việc phải chịu áp lực nặng nề nhất bởi đây là công việc phải vận động đầu óc thường xuyên, lúc nào cũng quay “mòng mòng” với những con số, nhất là vào những giai đoạn gấp gáp như: cuối tháng hay cuối năm khi công ty phải tổng kết doanh thu, phát lương cho nhân viên. +Khả năng giao tiếp, ứng xử khéo léo Ngoài việc tính toán ghi chép các số liệu, nhân viên kế toán sẽ là người thuyết trình trước các nhà lãnh đạo, trước những nhân viên nơi mình làm việc về tình hình tài chính của công ty, là người sẽ đưa ra những tư vấn cho các nhà quản trị. Để truyền đạt được báo cáo một cách dễ hiểu, đúng trọng tâm thì khả năng diễn đạt là điều không thể thiếu của nhân viên kế toán.. Diễn đạt tốt trong kế toán là ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc và chính xác. Khả năng giao tiếp, ứng xử cũng là lợi thế để bạn có thể tạo được thiện cảm với đồng nghiệp và quan trọng là thuyết phục được khách hàng của công ty. 3.Công việc của một kế toán +Đầu năm Kê khai và nộp tiền thuế môn bài đầu năm. Hạn nộp tiền thuế môn bài là ngày 31/1. Nếu là công ty mới thành lập thì nộp tờ khai và thuế môn bài trong vòng 30 ngày, kể từ khi có giấy phép Kinh doanh. Nếu công ty có thay đổi về vốn, thì thời hạn cuối cùng nộp tờ khai thuế môn bài là 31/12 năm có thay đổi Nộp tờ khai thuế GTGT, TNCN tháng 12 hoặc quý IV của năm trước. Nếu kê khai theo tháng thì hạn nộp là 20/1. Nếu theo quý thì là 30/1 Nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quý IV năm trước liền kề Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý IV năm trước liền kề Nộp Báo cáo tài chính, Quyết toán thuế TNDN, Quyết toán thuế TNCN của năm trước liền kề: Thời hạn nộp là 31/3 +Hàng ngày Ghi chép, thu thập, xử lý và lưu trữ các hoá đơn, chứng từ kế toán: Khi DN có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như mua bán hàng hóa,… Thì công việc của kế toán là phải thu thập tất cả các hóa đơn chứng từ có liên quan (đầu ra, đầu vào) để làm căn cứ cho việc kê khai thuế và hạch toán. Sau khi đã tập được các hóa đơn chứng từ liên quan thì kế toán thuế phải tiền hành xử lý và kiểm tra xem hóa đơn hợp pháp không, có hợp lệ, hợp lý hay không Trường hợp nếu phát hiện hóa đơn GTGT viết sai, hóa đơn bất hợp pháp, kế toán phải xử lý ngay theo quy định của Thông tư 39/2014/TT-BTC và các văn bản pháp luật liên quan Lập phiếu thu, phiếu chi, lập hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho… cần thiết trong ngày Vào sổ quỹ, sổ tiển gửi, và các sổ sách cần thiết khác Lưu ý: Những chứng từ không dùng ghi sổ, hạch toán được lưu giữ 5 năm Những chứng từ để ghi sổ, hạch toán được lưu giữ 10 năm Những chứng từ, hồ sơ đặc biệt quan trọng tu trữ vĩnh viễn +Hàng tháng Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng). Đối với những hóa đơn đầu ra thì tháng nào có phát sinh phải kê vào tháng đó. Kể từ ngày 1/1/2014 những hóa đơn đầu vào không bị khống chế thời gian kê khai, nhưng phải khai trước khi Cơ quan thuế có quyết định thanh kiểm tra Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng, và có số thuế TNCN được phải nộp trong tháng). Lập tờ khai các loại thuế khác nếu có Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (Đối với những DN mới thành lập dưới 12 tháng). Hạn nộp tờ khai là ngày 20 của tháng liền kề Tính giá hàng tồn kho, giá vốn hàng bán Tính lương, bảo hiểm , các khoản phụ cấp khác cho người lao động Tính khấu hao TSCĐ, tính phân bổ công cụ dụng cụ Lưu ý: Nếu trong tháng có phát sinh số tiền thuế phải nộp thì hạn nộp tờ khai cũng là hạn nộp tiền thuế +Công việc công quý Lập tờ khai thuế GTGT theo quý (Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo quý) Lập tờ khai thuế Tạm tính Thuế TNDN theo Quý. Lập Báo cáo tình hình sử dụng Hoá đơn theo Quý. Lập tờ khai thuế TNCN theo quý (Nếu DN kê khai theo quý). Hạn nộp các tờ khai trên là ngày 30 của tháng đầu tiên quý sau liền kề. +Cuối năm Cuối năm bạn nhớ làm báo cáo thuế cho tháng cuối năm và báo cáo thuế quý 4 . Lập báo cáo quyết toán thuế TNCN năm Lập báo cáo Quyết toán thuế TNDN năm Kiểm kê quỹ, kiểm kê kho hàng và tài sản, đối chiếu công nợ Lên sổ kế toán, đối chiếu sổ chi tiết và số tổng hợp Lập Báo cáo tài chính năm gồm: Bảng Cân đối Kế toán. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh Báo cáo Tài chính. Bảng Cân đối số phát sinh Tài khoản. In sổ sách, chứng từ kế toán và trình ký các sổ sách chứng từ đó Lưu trữ các chứng từ và số sách Trên đây là những công việc cơ bản mà kế toán thuế phải làm trong doanh nghiệp. Để làm tốt những công tác tưởng như đơn giản đó, bạn phải hiểu rõ về những văn bản thuế liên quan, và các chuẩn mực kế toán. Một số văn bản về thuế hiện hành kế toán cần nắm được như sau:— Thông tư 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Luật Quản lý thuế Thông tư 219/2013/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Luật thuế GTGT Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Luật thuế TNCN Thông tư 78/2014/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Luật thuế TNDN Thông tư 39/2014/TT-BTC Hướng dẫn sử dụng hóa đơn Thông tư 119/2014/TT-BTC Sửa đổi một số Thông tư 4.Lương của kế toán Mức lương kế toán tổng hợp có thể dao động từ 10-30 triệu/tháng. Vị trí kế toán trưởng là vị trí có mức lương chênh lệch nhiều nhất giữa các doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp kế toán trưởng chỉ có mức lương khoảng 15-20 triệu, nhưng cũng có những doanh nghiệp đang chi trả cho vị trí này tới 80-100 triệu/tháng. 5.Học kế toán tài chính và khai báo thuế ở đâu? TRUNG TÂM GEC là một trong những trung tâm đi đầu về đào tạo nghiệp vụ kinh tế trong đó có ngành kế toán tài chính và khai báo thuế với đội ngũ giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy mình tin là bạn có thể dễ dàng kiếm được những kiến thức cần thiết để đi làm. Cảm ơn bạn đã xem và chúc bạn thành công
31/08/2020
138 lượt xem
Nhiều người nghỉ rằng khi đi làm việc trong ngành hoặc bất cứ ngành nào,thì chỉ cần có tầm hiều biết sâu về ngành thì không cần gì khác và đã được xem là giỏi,nhưng không ngoài các kỹ năng cứng ra các bạn cũng cần có các kỹ năng mềm,và su đây là một số kỹ năng mềm cần thiết để bạn có thể học và làm,tốt hơn cho công việc của mình 1.Kiến thức chuyên môn Hiểu sâu sắt về nghề nghiệp của mình, về nhiệm vụ mà mình được giao Thao tác thành thạo các nghiệp vụ chuyên môn đúng yêu cầu Có khả năng truyền đạt, hướng dẫn các nghiệp vụ chuyên môn cho người khác Có khả năng thao tác một số kỹ năng cơ bản thuộc nghiệp vụ hành chính văn phòng và sử dụng tốt các trang thiết bị văn phòng hiện đại. 2.Kỹ năng quản lý Biết tổ chức tốt công việc và phối hợp công tác quản lý Có tư duy logic, biết phản ứng và tự phán đoán một cách nhanh chóng Có khả năng quyết định chính xác và kịp thời những vấn đề cần thiết Biết quản lý thời gian, sắp xếp công việc và phân bổ thời gian hợp lý 3.Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng ghi chép nhanh, ghi tốc ký, nhập dữ liệu bằng máy ghi âm Kỹ năng soạn thảo văn bản lập hồ sơ và lưu trữ văn bản Kỹ năng điều hành công việc cơ quan, tổ chức hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức. Xử sự đúng đắn, lịch sự, hài hoà với mọi người và biết tự kiềm chế mình Tinh ý, thông minh, biết tiếp thu những lời khuyên thích hợp trong mọi tình huống Có khả năng nhớ chính xác các thông tin cần thiết về những cá nhân, sự kiện, thời gian, địa dư, số liệu,… Nhân viên thư ký văn phòng cần có hiểu biết rộng về xã hội và biết thích ứng với mọi hoàn cảnh Có khả năng sử dụng ngôn ngữ cần thiết trong công việc Có phong thái và giọng nói phải thật tự tin và thuyết phục 4.Kỹ năng tin học Việc thành thạo ở đây không nhất thiết là bạn phải giỏi các kỹ năng về vi tính như những chuyên gia. Nhưng ít nhất một người thư ký văn phòng cũng phải biết được các chương trình căn bản như Word, Excel để soạn thảo văn bản, chuẩn bị nội dung thuyết trình, làm một bản hợp đồng, thu chi, thư mời… Nếu như trong thời đại này mà những kỹ năng cơ bản như trên mà bạn còn chưa nắm được thì khả năng tuyển dụng của bạn sẽ rất thấp. Để tránh việc lúng túng trong việc sử dụng máy tính sẽ khiến cho Giám đốc và cộng sự đánh giá thấp tất cả các khả năng còn lại của bạn. Người thư ký văn phòng nên trang bị những kiến thức tối thiểu trong việc sử dụng vi tính. 5.Sự nhạy bén Thư ký văn phòng là cánh tay phải của sếp trong việc cho, nhận và xử lý thông tin nên khi tuyển nhân sự, các nhà tuyển dụng luôn cần một thư ký văn phòng nhạy bén, có thể khéo léo xử lý tất cả những sự kiện liên quan. Ví dụ như bạn phải biết được thông tin nào là đáng quan trọng trong một hợp đồng mới của công ty. 6.Trí nhớ tốt Những số điện thoại cần thiết, ngày giờ cuộc họp, ngày nào sếp có hẹn với khách hàng, hoặc đơn giản “Hôm nay ngày bao nhiêu?” cũng là những điều mà một thư ký văn phòng giỏi cần lưu ý và ghi nhớ. Để giúp việc ghi nhớ tốt hơn thì các bạn nên lập cho mình những bảng biểu thời gian hoạc các lịch ghi nhớ. Như vậy các bạn sẽ có hình ảnh tốt hơn tất nhiều trong mắt vị sếp của mình. 7.Phải có cái đầu lạnh Không có nghĩa là bạn toàn quyền quyết định mọi công việc trong công ty nhưng nếu gặp những trường hợp cần thiết bạn cũng có thể giải quyết được vấn đề. Hoặc khi sếp đi vắng bạn cũng phải có khả năng xử lý những rắc rối như lùi lịch hẹn, khất nợ, thoả thuận một hợp đồng mới… Nếu không thì bạn cũng phải biết hướng được các công việc sang một hướng có lợi cho công ty của bạn. 8.Tìm hiểu nhiều kiến thức hơn Kiến thức xã hội, tự nhiên… rất quan trọng đối với một thư ký văn phòng. Có thể khi tuyển dụng, người ta không yêu cầu bạn phải am hiểu về bóng đá, thể thao , môi trường… nhưng trong một phút bất chợt nào đó, sếp của bạn cũng có thể “cắc cớ”: “World Cup 2010 diễn ra ở đâu nhỉ?” hoặc như “thú có túi sống ở châu lục nào là nhiều?” Và nếu bạn không biết thì cái ngớ người lắc đầu của bạn sẽ nhen nhóm sự thất vọng trong lòng ông ta. Môi trường làm việc năng động ngày nay đòi hỏi một người thư ký văn phòng luôn phải thành thạo nhiều kỹ năng, đồng thời đây cũng là vị trí cho phép bạn học hỏi được nhiều kiến thức đa dạng từ nhiều công việc. Ngoài các kỹ năng căn bản nghề nghiệp hoặc kỹ năng mềm thì các bạn nên trang bị cho mình những kỹ năng trên thật tốt để bạn có thể trở thành một cánh tay đặc lực cho người giám đốc của mình. Nếu bạn yêu thích nghề này, những kỹ năng được liệt kê ở trên sẽ là những gợi ý giúp bạn hoàn thiện bản thân và tiến xa hơn trên con đường phát triển nghề thư ký văn phòng. Và để rền nhiều hơn về kỹ năng mềm mình sẽ giới thiệu tới các bạn một khóa học nghiệp vụ thư ký văn phòng ngắn hạn của TRUNG TÂM (GEC), với đội ngủ giáo viên chuyên nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm và môi trường học lý tưởng
31/08/2020
125 lượt xem
Nhiều bạn sinh viên mới ra trường thường lắm tưởng rằng khi mình đi xin việc ở một nơi nào đó, ở bất kỳ công ty nào và bất cứ ngành nào thì chỉ cần có kỹ năng chuyên ngành cao hay được gọi là (kỹ năng cứng) là mình có thể xin vào bất cứ đâu và có được mức thu nhập ổn định,nhưng mấy bạn đã lầm,ngoài kỹ năng cứng ra thì cần phải có cả kỹ năng mềm nhu giao tiếp,ngoại ngữ, kiến thức sâu rộng,…và ngành mình sắp nói với các bạn sau đây là một trong những ngành ngoài kỹ năng cứng ra thì cũng phải cần cả kỹ năng mềm nữa,đó là ngành kế toán trưởng là ngành mà ngoài kỹ năng cứng ra thì kỹ năng mềm cũng không kém phần quan trọng.Nào ta cũng bắt đầu 1.Khái niệm Trước hết ta hãy hiểu kế toán trưởng là gì: Kế toán trưởng là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế toán nói chung của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, xí nghiệp, cơ sở... và là người phụ trách, chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho doanh nghiệp. Kế toán trưởng là người hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kế toán viên đã làm sao cho hợp lý nhất. Trong các đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp, Kế toán trưởng luôn đứng dưới, làm việc dưới quyền Giám đốc Tài chính (CFO) 2.Các kỹ năng cần có của một kế toán trưởng +Kỹ năng chuyên môn Thứ cần thiết nhất để làm một kế toán trưởng chuyên nghiệp là cần kỹ năng chuyên môn sâu để có thể hiểu và làm tốt các công việc, năng lực cao, hiểu biết toàn diện về nền tảng kinh doanh của công ty, sử dụng thành thạo các phần mềm quản lý tài chính, phân tích tài chính,... cũng như các kỹ năng, chuyên môn liên quan đến nghiệp vụ kế toán. Với những kỹ năng này các bạn cũng có thể tham khảo thêm kỹ năng học và tự học để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập và trau dồi kiến thức cho bản thân. Tập trung vào công việc,không để xảy ra một sơ xuất nào,cần có kinh nghiệm chuyên và có kỹ năng của một lãnh đạo đẻ có thể quản lý các cấp dưới cũng nhu có thẻ quản lỹ cấc sổ sách hay tài chính của công ty một cách tốt nhất +Kỹ nang giao tiếp Kế toán trưởng cần có một kỹ năng giao tiếp tốt kèm theo là khả năng ngoại ngữ giỏi để vì kế toán tưởng không phải chỉ ngồi bàn giấy mà con đí gặp gỡ và giao tiếp với các đối tác lớn và quan trọng của công ty trong và cả ngoài nước,không những vậy một kế toán trưởng giỏi thì phải cần quản lý và giao tiếp tốt với các cấp dưới của mình trong đó là các nhân viên kế toán, cần phải truyền đạt đủ nội dung và dễ hiểu nhất để nhân viên có thể hiểu và thực hiện cong việc được giao của mình một cách tốt nhất +Biết và nắm bắt được các điều khoản luật nhanh chóng Bất cứ đâu cũng có luật lệ của nó và chúng ta phải tuân theo để có thể phát triển,cho nên ngoài những kỹ năng trên của thì một KTT cũng phải nắm bắt được các luật lệ một các nhanh chóng và rõ ràng, ở đay quan trọng nhất là các luật về thuế,luật của doanh nghiệp,công ty,các điều khoản cần thực hiện, để tránh vi phạm thì KTT các phải biết, hiểu về các luật đó một các nhanh tróng và truyền đạt lại cho các nhân viên của mình. +Khả năng tư duy tốt Nhất là tư duy toán học, tư duy logic vì kế toán là một công việc luôn luôn phải tiếp xúc với những con số, những bảng biểu và những phép tính phức tạp, luôn phải giữ được bình tĩnh trước những áp lực công việc +Cẩn thận và Luôn trung thực với nghề Vì công việc của kế toán là xử lý các con số liên quan đến tiền bạc nên chỉ cần sai sót một chút thôi là bạn có thể gây ra những hậu quả khôn lường cho doanh nghiệp của mình. Vậy nên, khi làm việc, bạn phải luôn nhẩm trong đầu câu khẩu hiệu: “Cẩn thận! Cẩn thận! Cẩn thận!”. Cẩn thận từ các bước tính toán cho đến những chi tiết nhỏ như viết số rõ ràng, dễ đọc. Dấu “chấm” và dấu “phẩy” đảo chỗ cho nhau trong một con số là giá trị của nó đã thay đổi rất nhiều rồi. Nhưng hậu quả của việc bất cẩn gây ra còn không nghiêm trọng bằng hậu quả của sự cố tình làm sai hòng mưu cầu lợi ích riêng. Tất nhiên trong khi làm việc, nếu lúc nào cũng 1+1=2 thì chưa chắc bạn đã được đánh giá là người Kế toán trưởng “CÓ NĂNG LỰC”, hãy xử lý thật khéo léo dựa trên những quy định, những căn cứ pháp lý … đó là cả một nghệ thuật). Nhưng trước tiên, để có thể phát triển trong nghề kế toán thì bạn phải là người rất trung thực. +Chịu được áp lực công việc cao và quản lý tốt thời gian Công việc kế toán trưởng, kế toán tài chính, kế toán tổng hợp là những công việc luôn chân luôn tay luôn đầu óc, nhất là vào gần cuối tháng hay cuối năm, khi mà công ty phải tổng kết thu tiêu, lương bổng cho nhân viên… thì họ càng phải vắt chân lên cổ mà chạy thì mới kịp công việc. Vậy nên, bạn phải có sức khỏe và tinh thần tốt để có thể theo được công việc này. Bên cạnh đó, bạn phải biết cách sắp xếp thời gian hợp lý để có thể hoàn thành công việc đúng tiến độ mà không hao tổn sức lực nhiều, không để có những khoảng thời gian vô ích. Cùng với những kỹ năng mềm trên và cả kỹ năng chuyên môn cao bạn có thể thăng tiến và giữ vũng được vị trí của mình trong công ty, chỉ cần bạn cố gắng tiếp tục chủ động châu dồi thêm kiến thức trong quá trình làm việc thì mình đảm bảo rằng bạn có thể thăng tiến hơn trong công việc của mình 3.Học kế toán trưởng ở đâu? Nếu bạn đang vân vân không biết nên học kế toán trưởng ở đâu thì mình sẽ giới thiệu tới bạn một khóa học kế toán trưởng ngắn hạn của trung tâm GEC có thể giúp bạn có kiến thức cũng như kỹ năng của một kế trưởng chuẩn bị đầy đủ hành trang cho bạn để đi xin việc và làm, với đội ngũ giao viên chuyên nghiệp,có nhiều năm kinh nghiệm với nghề và tận tụy với học viên thì mình xin đảm bảo bạn sẽ nhanh tróng tiếp thu được các kiến thức cũng như kinh nghiệm của ngành KTT Cảm ơn bạn đã xem
05/08/2020
127 lượt xem
Tư vấn tài chính là gì ? Tư vấn tài chính là một ngành nghề tư vấn cho những người có nhu cầu với các kế hoạch tài chính cụ thể. Một dịch vụ tư vấn tài chính được đánh giá hiệu quả khi nó cung cấp được những kế hoạch kinh doanh tài chính hấp dẫn cho khách hàng. Những người làm nghê tư vấn tài chính phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản như: am hiểu về chứng khoán, tài chính, thuế, bất động sản, hưu trí, bảo hiểm, chiến lược đầu tư ngắn hạn, dài hạn… Chuyên viên tư vấn tài chính (hay Financial advisor) là người hỗ trợ công ty đầu tư tài chính và quản lý tài sản. Ngoài ra, Financial advisor còn xử lý các vấn đề liên quan đến bảo hiểm của khách hàng và giúp họ lập kế hoạch toàn diện về các khoản đầu tư trong tương lai. Chuyên viên tư vấn tài chính có thể làm việc cho các tổ chức hoặc công ty, cũng có nhiều trường hợp họ lựa chọn làm việc độc lập cho chính mình. Các loại của tư vấn tài chính? có hai loại cơ bản của tư vấn 2.1. Tư vấn tài chính cá nhân Dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân phục vụ mục đích phát triển tài chính cá nhân của khách hàng. Dịch vụ này tư vấn các loại hình tài chính và kế hoạch tài chính cụ thể, thẩm định dòng tiền, công nợ, thuế bảo hiểm. Khi sử dụng dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân, khách hàng thường kì vọng sẽ có thêm khoản tiết kiệm nhờ đầu tư đúng cách, đúng mục đích, sinh nhiều lợi nhuận. 2.2. Tư vấn dịch vụ tài chính doanh nghiệp Khác với dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân là để tư vấn cho cá nhân, dịch vụ tài chính doanh nghiệp là để phục vụ cho những tổ chức, doanh nghiệp. Vì vậy, khối lượng công việc của chuyên viên tài chính nhiều hơn và mức độ chuyên nghiệp cũng cao hơn. Lúc này, chuyên viên tư vấn tài chính có nhiệm vụ thực hiện các công việc như: Phân tích thông tin nguồn vốn và lợi nhuận của tài khoản. Từ đó xác định rõ mục tiêu lâu dài cho doanh nghiệp. Xem xét các hạng mục của doanh nghiệp, đâu là hạng mục dư thừa, tiêu tốn ngân sách, đâu là các hạng mục có tiềm năng cần phát triển. Tư vấn các vấn đề khó khăn trong hoạt động kinh doanh, thực hiện đề án, kế hoạch tài chính theo nhu cầu doanh nghiệp. 3.Kỹ năng cần có của chuyên viên tư vấn tài chính Kỹ năng giao tiếp tốt Chuyên viên tư vấn tài chính phải có khả năng giao tiếp chuyên nghiệp, rõ ràng, khéo léo cả về phần viết và phần nói. Như vậy, bạn mới có thể có khả năng tạo sự tin cậy để thu thập thông tin, hỏi và nhận đúng câu trả lời cho “đề bài” mình đang tư vấn. Kỹ năng thu thập thông tin liên quan từ phía khách hàng Để có khả năng đưa ra những dự đoán chính xác, chuyên viên tư vấn tài chính trước hết phải biết thu thập những thông tin căn bản từ phía khách hàng: thu nhập hàng năm, mức thuế, vay vốn, các trao đổi tài chính có phù hợp về mặt pháp lý không,… Khả năng dự đoán xu hướng thị trường trong tương lai Một chuyên viên tài chính phải hiểu xu hướng biến động của thị trường tài chính mới có thể đưa ra lời khuyên phù hợp cho những khoản đầu tư của khách hàng. Dù sao, họ cũng là người được khách hàng tin tưởng giao phó trách nhiệm về lãi suất dòng tiền trong tương lai của mình. Kỹ năng phân tích, quản lý tiền bạc và lập kế hoạch tốt Bên cạnh đó, một chuyên viên tài chính bình thường nhất cũng phải có khả năng kiểm tra và phân tích tính hợp lý, sự chính xác của các số liệu, dữ liệu thô mà mình nhận được. Càng đối mặt với nhiều tình huống tài chính, bạn càng rút được nhiều bài học để những lần tư vấn sau được dày dặn và chính xác hơn. Nếu là một người độc lập, cầu toàn, kỷ luật, chú ý đến chi tiết và tinh tế, bạn sẽ rất phù hợp cho công việc này. Nắm vững các quy định liên quan đến đầu tư Dĩ nhiên rồi, chẳng khách hàng nào lại tin tưởng một chuyên viên tài chính mà lại không nắm được những biến động cơ bản nhất của dòng tiền. Muốn trở thành một chuyên viên tài chính xuất sắc, đầu tiên bạn phải nắm rõ các quy định liên quan đến đầu tư đã nhé. Nhiệt tình và sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi cần Đây là một thái độ không chỉ chuyên viên tư vấn tài chính mà bất cứ ai thuộc ngành nghề nào cũng cần có. Gìn giữ các mối quan hệ với khách hàng sẽ khiến họ tin tưởng và liên tục quay lại hỏi ý kiến bạn. 4.Mức lương? Ở nước ngoài, phần lớn các chuyên gia tư vấn tài chính sẽ làm việc độc lập. Chính vì vậy nguồn thu nhập với tư vấn tài chính được tính theo hoa hồng hoặc thù lao cộng với hoa hồng. Với một chuyên gia tư vấn tài chính tại Mỹ, mức thu nhập rơi vào khoảng 80.000 USD/ năm. Tuy nhiên, mức lương cũng xê dịch tùy theo mức độ uy tín cũng như tên tuổi và tuổi nghề trong ngành của chuyên viên. Tại Việt Nam, mức lương của một chuyên viên tài chính luôn nằm ở mức khá. Mức lương trung bình của một người mới bắt đầu làm chuyên viên tài chính có thể dao động từ 8-15 triệu. Nếu là chuyên viên lâu năm hơn, mức lương của bạn sẽ từ 25 triệu trở lên. Học chuyên viên tài chính ở đâu? Nếu bạn đang hứng thú với ngành chuyên viên tài chính mà không biết học ở đâu thì trung tâm Global Economics Center (GEC) sẽ là lựa chọn tốt cho bạn, chuyên dạy về ngành chuyên viên tài chính với mức ưu đãi học phí lên đến 30%. Cảm ơn bạn đã xem Lưu ý: những thông tin trên được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau
04/08/2020
94 lượt xem
1. Đối tượng theo học - Chương trình dành cho các bạn đang đi làm ở các vị trí kế toán viên phụ trách các phần hành chi tiết (kế toán thanh toán, kế toán vật tư....), kế toán tổng hợp, kế toán trưởng, chưa nắm vững hoặc yếu kèm các kỹ năng về thực hành kế toán và khai báo thuế. - Các bạn sinh viên ngành kinh tế các năm cuối ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp; Các sinh viên khối ngành kinh tế (đã học môn kế toán doanh nghiệp) cần bổ sung kỹ năng thực tế làm kế toán doanh nghiệp nhằm tăng cơ hội được tuyển dụng làm việc ngay sau khi tốt nghiệp. - Các nhân viên đang đi làm các ngành khác như hành chính, nhân sự, marketing, bán hàng... đã học xong các khóa kế toán doanh nghiệp, cần nâng cao kỹ năng làm kế toán thực tế, nâng cao kiến thức chuyên ngành kế toán doanh nghiệp để chuyển đổi nghề nghiệp sang làm kế toán. - Thành viên Ban Giám Đốc, chủ các doanh nghiệp đã học kế toán doanh nghiệp, nay cần nâng cao kiến thức, hiểu sâu chuyên môn kế toán doanh nghiệp để quản lý, hoạch định hoạt động của doanh nghiệp mình. 2. Mục tiêu của khóa học - Trang bị kiến thức thực tế, chuyên sâu về kế toán doanh nghiệp và thuế. - Huấn luyện học viên sử dụng thành thạo, làm chủ phần mềm MISA SME.NET 2017. - Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn học viên giải quyết các vấn đề khó mà các bạn gặp phải trong quá trình làm việc thực tế. - Kết thúc khóa học, các học viên có khả năng làm tốt các phần hành kế toán, Báo cáo thuế trên máy tính với phần mềm MISA SME.NET 2017. 3. Nội dung của khóa học (Học hoàn toàn trên máy tính cấu hình tốt, 1 người/ 1 máy) - Hướng dẫn nguyên tắc hạch toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, cũng như các thủ tục ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập. Hướng dẫn chi tiết theo từng phần hành: Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng; Kế toán mua hàng và công nợ phải trả; Kế toán bán hàng và công nợ phải thu; Kê toán hàng tồn kho; Kế toán công cụ dụng cụ và tài sản cố định; Kế toán giá thành; Kế toán tổng hợp. - Hướng dẫn học viên tạo mới dữ liệu kế toán; Chi tiết như sau: + Thông tin dữ liệu : Khai báo tên dữ liệu kế toán, lưu trữ dữ liệu kế toán + Thông tin doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp, địa chỉ, mã số thuế, điện thoại liên hệ... + Thông tin lĩnh vực hoạt động: Loại hình doanh nghiệp, các loại nghiệp vụ phát sinh, phương pháp tính giá thành sản phẩm. + Thông tin dữ liệu kế toán: Khai báo năm tài chính, khai báo về chế độ kệ toán, khai báo hoá đơn, đồng tiền hạch toán, khai báo hạch toán đa tiền tệ. + Khai báo phương pháp hạch toán hàng tồn kho + Khai báo phương pháp tính thuế GTGT - Hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán, thiết lập các thông số ban đầu: Danh mục Hệ thống tài khoản; Danh mục Tổ chức Công ty; Danh mục khách hàng; Danh mục nhà cung cấp; Danh mục hàng tồn kho; Danh mục TSCĐ; Danh mục nhân viên; Định khoản kết chuyển....Sao lưu và phục hồi dữ liệu của chương trình; Phân quyền sử dụng và đặt password bảo mật cho dữ liệu kế toán.... - Cung cấp cho học viên bộ chứng từ thực tế của doanh nghiệp (sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây dựng,... ), phản ánh các hoạt động, nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp. Gồm có: Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt; Giấy báo nợ, giấy báo có ngân hàng; Hoá đơn mua hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định (TSCĐ); Bảng tính khấu hao TSCĐ; Hóa đơn bán hàng; Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho nguyên vật liệu; Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thành phẩm; Chứng từ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; Bảng lương tháng; Tờ khai thuế GTGT... - Hướng dẫn học viên nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán từ các chứng từ thực tế nêu trên. Thực hiện nhập dữ liệu tất cả các phần hành, cụ thể như sau: + Ngân quỹ + Tiền gửi ngân hàng + Mua hàng hoá, mua dịch vụ - Công nợ phải trả + Bán hàng - Công nợ phải thu + Hàng tồn kho + Lương và phải trả người lao động + Tài sản cố định và công cụ dụng cụ + Kế toán thuế + Kế toán giá thành + Kế toán tổng hợp - Hướng dẫn khóa sổ kế toán lập Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính), lập Báo cáo thuế. - Hướng dẫn khai báo thuế bằng phần mềm hỗ trợ kê khai HTKK 3.4.x; Khai báo thuế qua mạng internet. - Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng, quý; Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng/ quý. - Lập tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tháng/ quý. - Lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm, tạm tính thuế TNDN quý; Xác định số thuế doanh nghiệp phải nộp, nộp thuế, miễn giảm thuế, lỗ, chuyển lỗ. - Lập tờ khai thuế môn bài hàng năm. - Hướng dẫn xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi tính thuế, sự khác nhau giữa doanh thu, chi phí kế toán với doanh thu, chi phí tính thuế thu nhâp doanh nghiệp. - Hướng dẫn đăng ký hóa đơn theo thông tư mới nhất. - Tư vấn học viên cách giải quyết các tình huống thực tế tại doanh nghiệp về Kế toán, Thuế. - Cung cấp, cập nhật các văn bản pháp lý chuyên ngành kế toán, thuế,... 4. Thông tin và địa chỉ đăng ký học - Ngày khai giảng: TP.HCM: 28/08/2020 - Ưu đãi lớn: + Giảm 30% cho nhóm 5 học viên đăng ký trước ngày khai giảng. + Giảm 20% cho các học viên đăng ký học tại Bình Thạnh. - Thời gian đào tạo: 2 tháng - Học phí: 3.000.000 VNĐ - 20% = 2.400.000 VNĐ - Thời gian học: tối 2,4,6 (18h00-20h30) hàng tuần - Địa chỉ: Trường THPT Võ Thị Sáu, 95 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, Q. Bình Thạnh, TP.HCM - ĐT: (028) 2260 6660 - 2214 2838 5. Chứng chỉ do trường ĐH Kinh Tế TP.HCM * VIỆC CẤP CHỨNG CHỈ CHO HỌC VIÊN Học một chương trình nhận được hai chứng chỉ uy tín - Chứng chỉ thực hành kế toán doanh nghiệp và thuế trên máy tính do Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cấp. - Ngoài chứng chỉ trên đây, học viên có nhu cầu sẽ đăng ký để được cấp thêm chứng chỉ hoàn thành khóa học sử dụng phần mềm MISA SME.NET 2017, chứng chỉ do Công ty Cổ Phần MISA cấp (có tính phí).
04/08/2020
93 lượt xem
1. Giới Thiệu - Hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần 1 kế toán biết khai báo thuế, vì đây là phần Nhà nước trực tiếp quản lý, kiểm tra và quy định thời gian hoàn thành cụ thể. Kiến thức về khai báo thuế vì thế trở thành điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp đón nhận bạn. Vì vậy để được nhận vào làm tại những công ty mà bạn muốn thì học thêm những cái mới, những cái đổi mới về luật thuế sẽ là điểm mạnh để các nhà tuyển dụng để mắt tới bạn. Hãy tham gia khóa học khai báo thuế của chúng tôi để có được những kiến thức mà bạn mong muốn. 2. Đối tượng tham gia - Tất cả những hoc viên có nhu cầu hoặc đam mê về kế toán thuế - Sinh viên đã tốt nghiệp chuyên ngành kế toán chuẩn bị đi làm tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhưng muốn học hỏi thêm kiến thức kế toán thực tế - Người đi làm chưa có kinh nghiệm về thuế - Người làm thuế muốn nâng cao nghiệp vụ thuế - Chủ doanh nghiệp muốn nắm tình hình công việc kê khai thuế của kế toán trong DN đã thực hiện đúng hay chưa? - Kế toán viên hoặc sinh viên mới ra trường muốn học để thi lấy chứng chỉ khai báo thuế để bổ sung cho bằng cấp của mình 3. Nội dung học khai báo thuế - Tổng quan về thuế - Lập hồ sơ chứng từ khai thuế - Thực hiện hóa đơn và chứng từ trong kinh doanh & khai báo thuế - Học và lập về thuế GTGT: Cơ sở cuả thuế giá trị gia tăng chính là phần giá trị tăng thêm cuả sản phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh mới sáng tạo ra chưa bị đánh thuế. Nói cách khác, cơ sở cuả thuế giá trị gia tăng là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. - Học và lập về thuế thu nhập doanh nghiệp: là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế. - Học và lập về thuế thu nhập cá nhân: là khoản tiền mà người có thu nhập phải trích nộp một phần tiền lương hoặc từ các nguồn thu nhập khác vào ngân sách nhà nước. - Ngoài ra còn học về các loại thuế khác như: thuế xuất nhập khẩu, thuế môn bài... - Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn… - Đặt biệt các học viện sẽ được kê khai thuế trên phần mềm. 4. Những ưu đãi và thời gian học - Ngày khai giảng: TP.HCM: 19/06/2020 - BIÊN HÒA: 20/06/2020 - Ưu đãi lớn: + Giảm 10% cho các học viên đăng ký trước ngày khai giảng. + Giảm 20% cho các học viên đăng ký học tại Quận 3, Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh. + Giảm 30% cho nhóm 5 học viên đăng ký trước ngày khai giảng. - Thời gian đào tạo: 1 tháng - Học phí: 500.000VNĐ - Thời gian học: tối 2,4,6 (18h00-20h30) hàng tuần tại TP.HCM tối thứ 7 (18h00-20h30) và ngày chủ nhật (8h00-10h30 và 13h30-16h30) hàng tuần tại BIÊN HÒA - ĐT: (028) 22142829 - 2214 2838 5. Chứng chỉ được cấp bởi Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM 6. Các cơ sở đăng ký học - Cơ sở Quận 3: ĐC:Trường THCS COLETTE, số 10 Hồ Xuân Hương, P.6, Quận 3. ĐT: (028) 6659 2738 - Cơ sở Tân Bình: ĐC: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, 544 CMT8, P.4, Q.Tân Bình. ĐT: (028) 2240 7947 - Cơ sở Bình Thạnh: ĐC: Trường THPT Võ Thị Sáu, 95 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, Q. Bình Thạnh, TP.HCM. ĐT: (028) 2260 6660 - Cơ sở Gò Vấp: ĐC: 52 Nguyễn Thái Sơn, phường 3, Q. Gò Vấp. ĐT: (028) 6675 6358 - Cơ sở Thủ Đức: ĐC: Văn phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, 281A Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức. ĐT: (028) 2214 2838 - Cơ sở Biên Hòa: ĐC: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, đường Lê Quý Đôn, P.Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai. ĐT: (0251) 651 5754
04/08/2020
99 lượt xem
1. Giới thiệu và mục đích của khóa học a. Giới Thiệu Là một kế toán ngoài việc bạn phải cứng chuyên môn về kế toán bạn phải am hiểu và rành về các luật thuế thì mới giúp doanh nghiệp của bạn phát triển và đem lại lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp. Vì khi làm về thuế là bạn phải làm việc với cơ quan nhà nước, nếu bạn mắc sai sót hay không hiểu về thuế bạn sẽ bị các cơ quan này đặt áp lực rất cao. Là một kế toán viên trong thời hiện đại này bạn ít nhất phải học để có thêm chứng chỉ về kế toán thuế mới có thể làm việc tốt và tạo sự tin tưởng cho nhà lãnh đạo, từ đó cơ hội thăng tiến của bạn sẽ nằm trong tầm tay. b. Mục đích - Hiểu được các kiến thức nền tảng về kế toán doanh nghiệp. Biết cách hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế xảy ra tại doanh nghiệp. Thực hiện được việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. - Bạn sẽ phải biết, hiểu về Luật thuế hiện hành để đảm bảo bạn sẽ phải làm đúng là đủ ( không vi phạm luật thuế ) - Bạn sẽ thành thạo về các kỹ năng kê khai, làm báo cáo trên phần mềm hỗ trợ kê khai. Đan xen vào đó là những kỹ năng kinh nghiệm xử lý hóa đơn, chứng từ, tình huống kế toán thuế thường gặp trong doanh nghiệp… 2. Các đối tượng nên học kế toán thuế - Các bạn sinh viên kế toán mới ra trường muốn học được thực hành công việc của kế toán thuế thực tế để sau này đi làm tốt trong doanh nghiệp. - Các bạn kế toán đã và đang đi làm kế toán nội bộ, kế toán chi tiết như kế toán thanh toán, kế toán kho, kế toán bán hàng, tổng hợp muốn nâng cao kỹ năng nghiệp vụ kế toán thuế chuyên sâu để đáp ứng yêu cầu của công việc. - Các nhà quản lý doanh nghiệp, chủ cơ sở kinh doanh, các nhà đầu tư cần hiểu rõ kế toán và thuế để điều hành, quản lý công việc. 3. Nội dung khóa học a. Chuyên đề kế toán - Kế toán đại cương + Bản chất,đối tượng, chức năng và phương pháp hạch toán kế toán. + Tổng hợp và cân đối kế toán. + Tài khoản — đối ứng tài khoản. + Đánh giá các đối tượng kế toán. + Chứng từ kế toán và kiểm kê. + Sổ kế toán và hình thức kế toán. - Kế toán tài chính doanh nghiệp + Tổng quan về kế toán và tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp. + Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. + Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ. + Kế toán tài sản cố định. + Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. + Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và chi phí hoạt động. + Kế toán thuế, xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận. - Báo cáo tài chính + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính. b. Chuyên đề khai báo thuế - Giới thiệu các luật thuế trong doanh nghiệp - Hướng dẫn lập tờ khai thuế giá trị gia tăng + Cơ sở pháp lý và các công văn thay đổi, hiện hành đang áp dụng. + Thuế suất thuế GTGT, phân biệt hàng chịu thuế và mặt hàng không chịu thuế. + Điều kiện khấu trừ thuế GTGT . + Khai báo thuế GTGT theo phương pháp khâu trừ và phương pháp trực tiếp trên phần mềm HTKK của tổng cục thuế mới nhất. + Lịch nộp thuế GTGT và mức phạt nếu vi phạm. + Hạch toán thuế GTGT. - Hướng dẫn lập tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp + Cơ sở pháp lý và các công văn thay đổi, hiện hành đang áp dụng. + Phân biệt các khoản chi phí hợp lý và không hợp lý. + Cách tính thuế TNDN + Hướng dẫn kê khai thuế TNDN trên phần mềm HTKK gồm : quyết toán thuế TNDN, tờ khai tạm tính thuế TNDN. + Thời hạn nộp và Hạch toán thuế TNDN. - Hướng dẫn lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân + Cơ sở pháp lý và các công văn thay đổi, hiện hành đang áp dụng. + Cách tính thuế Thu nhập cá nhân. + Cách đăng ký mã số thuế cá nhân, giảm trừ gia cảnh. + Khai báo thuế TNCN trên phần mềm HTKK mới nhất. + Quyết toán thuế TNCN năm. + Cách hạch toán thuế TNCN. - Đặc biệt, học viên được học trên bộ chứng từ thực. 4. Những ưu đãi và thời gian học - Ngày khai giảng: TP.HCM: 28/08/2020 - BIÊN HÒA: 29/08/2020 - Ưu đãi lớn: + Giảm 10% cho các học viên đăng ký trước ngày khai giảng. + Giảm 20% cho các học viên đăng ký tại Q.3, Tân Bình, Bình Thạnh. + Giảm 30% cho nhóm 5 học viên đăng ký trước ngày khai giảng. - Thời gian đào tạo: 4,5 tháng - Học phí: 1.000.000VNĐ - Thời gian học: tối 2,4,6 (18h00-20h30) hàng tuần tại TP.HCM tối thứ 7 (18h00-20h30) và ngày chủ nhật (8h00-10h30 và 13h30-16h30) hàng tuần tại BIÊN HÒA - ĐT: (028) 22142829 - 2214 2838 5. Chứng chỉ do trường ĐH Kinh Tế TP.HCM 6. Các cơ sở đăng ký học - Cơ sở Quận 3: ĐC:Trường THCS COLETTE, số 10 Hồ Xuân Hương, P.6, Quận 3. ĐT: (028) 6659 2738 - Cơ sở Tân Bình: ĐC: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, 544 CMT8, P.4, Q.Tân Bình. ĐT: (028) 2240 7947 - Cơ sở Bình Thạnh: ĐC: Trường THPT Võ Thị Sáu, 95 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, Q. Bình Thạnh, TP.HCM. ĐT: (028) 2260 6660 - Cơ sở Gò Vấp: ĐC: 52 Nguyễn Thái Sơn, phường 3, Q. Gò Vấp. ĐT: (028) 6675 6358 - Cơ sở Thủ Đức: ĐC: Văn phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, 281A Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức. ĐT: (028) 2214 2838 - Cơ sở Biên Hòa: ĐC: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, đường Lê Quý Đôn, P.Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai. ĐT: (0251) 651 5754
03/08/2020
124 lượt xem
Chứng chỉ do Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Cấp ĐĂNG KÝ ONLINE: https://gec.edu.vn/khai-giang-... 30% cho nhóm 5 học viên đăng ký trước ngày khai giảng. Giảm 10% cho học viên đăng ký trước ngày khai giảng. 1/ Kế toán doanh nghiệp & khai báo thuế/ 4,5 tháng/ 2.200.000 2/ Kế toán trưởng/ 3 tháng/ 2.950.000 3/ Khai báo thuế chuyên nghiệp/ 1 tháng/ 1.000.000 4/ Xuất nhập khẩu — hải quan/ 3 tháng/ 2.400.000 5/ Quản trị nhân sự/ 2,5 tháng/ 2.300.000 6/ Chuyên Viên Quản Trị Kinh Doanh/ 4 tháng/ 1.800.000 7/ Nghiệp vụ thư ký & Quản Trị Văn Phòng/ 3 tháng/ 1.300.000 8/ Tài Chính Ngân Hàng Hiện Đại/ 3 tháng/ 1.900.000 9/ Thực Hành Kế Toán - Khai Báo Thuế Trên Phần Mềm và Chứng Từ Thực Tế/ 2 tháng/ 2.900.000 ✔ Cơ sở quận 3: Trường THCS COLETTE, số 10 Hồ Xuân Hương, P.6, Quận 3. ĐT: (028) 6659 2738 ✔ Cơ sở Tân Bình: 1101 Cách Mạng Tháng Tám, phường 7, Q. Tân Bình, TP.HCM (Cách ngã tư 7 Hiền 80 mét, Cách bệnh viện Thống Nhất 50 mét) ĐT: (028) 2240 7947 ✔ Cơ sở Bình Thạnh: Trường THPT Võ Thị Sáu, 95 Đinh Tiên Hoàng, phường 3, Q. Bình Thạnh. ĐT: (028) 2260 6660 ✔ Cơ sở Thủ Đức: Văn phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, 281A Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức. ĐT: (028) 2214 2838
Xóa bài viết diễn dàn
X
Khi thực hiện xóa bài viết bạn sẽ bị trừ: -15 điểm tích lũy
Bạn có muốn xóa bài viết này không?