Đầu tiên bạn cần phải hiểu thế nào là định khoản / hạch toán kế toán, [URL="http://hocketoanthuehcm.edu.vn/thu-vien/hoc-dinh-khoan-ke-toan.html"]học định khoản kế toán[/URL] là công việc xác định tài khoản nào ghi Nợ — tk nào ghi Có. sau khi đọc xong các Tips này , các bạn nên vận dụng và giải nhiều bài tập định khoản kế toán nhé.
[IMG]http://hocketoanthuehcm.edu.vn/wp-content/uploads/2017/04/Kh%C3%B3a-h%E1%BB%8Dc-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kho%E1%BA%A3n-k%E1%BA%BF-to%C3%A1n-768x512.png[/IMG]
[B]1. Nguyên tắc Định khoản kế toán:[/B]
— Bên Nợ ghi trước/ Bên Có ghi sau
— Nghiệp vụ biến động tăng ghi 1 bên/ Nghiệp vụ biến động giảm ghi 1 bên
— Dòng ghi Nợ phải so le với Dòng ghi Có
— Tổng giá trị Bên Nợ = Tổng giá trị Bên Có
— Số dư có thể có ở cả Bên Nợ và Bên Có.
Chú ý Các tài khoản lương tính: Tài khoản đầu 1:các tài khoản kế toán lưỡng tính: 131, 138, 331, 333, 338,
[B]2) Cách sử dụng các tài khoản để định khoản:[/B]
— Bên Trái: Bên Nợ
— Biên Phải: Bên Có
Nợ — Có không có ý nghĩa về mặt kinh tế mà chỉ mang tính Quy ước
Việc ghi Nợ là ghi số tiền thực hiện ở Bên Nợ
Việc ghi Có là ghi số tiền thực hiện ở Bên Có
Bạn cần nhớ mẹo ghi nhớ định khoản kế toan sau:
TK đầu 1, 2, 6, 8 mang tính chất TÀI SẢN
TK đầu 3, 4, 5, 7 mang tính chất NGUỒN VỐN
Các TK mang T/C TS: 1,2,6,8: Tăng bên Nợ — giảm bên Có
Các TK mang T/C NV: 3,4,5,7: Tăng bên Có — giảm bên Nợ.
[COLOR="#FF0000"]Lưu ý các TK đặc biệt:[/COLOR] TK 214 — Hao mòn TSCĐ, TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu: có kết cấu ngược với kết cấu chung. TK 214: tăng bên có, giảm bên Nợ. TK 521: Tăng bên Nợ, giảm bên có.
kết cấu nhóm tài khoản