27/10/2011
1254 lượt xem
Mì Vịt Tiềm ở Sài Gòn
http://sites.google.com/site/mivittiem155/mi-vit-tiem
Trước năm 1975 mì vịt tiềm gần như là một món riêng của khu Chợ Lớn và của các đầu bếp người Hoa. Nhưng ngay cả ở đây cũng chỉ có vài ba nơi bán món mì được xem là cao cấp, hiếm người biết cách nấu! Đến thời mở cửa, kinh tế phát triển món mì vịt tiềm dần dần được hồi phục. Lần phục hồi này lại có cái hay là giúp cho món mì vịt tiềm “bung” ra nhiều khu vực ngoài vùng Chợ Lớn và cho đến hiện nay cửa tiệm nào cũng nhộn nhịp, đông khách. Trong quận 1, trên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng đến cầu Bông có mấy cửa tiệm. Quận Bình Thạnh thì mì vịt tiềm tập trung liên tiếp nhiều cửa hàng trên đường Nơ Trang Long qua khỏi trung tâm Ung bướu và khu chợ Thị Nghè. Quận Phú Nhuận thì nổi tiếng có quán mì ở ngã ba Nguyễn Trọng Tuyển – Phan Đình Phùng. Quận 4 thì có một tiệm ở đường Hoàng Diệu. Quận 8 thì mì vịt tiềm có mặt trên đường Tuy Lý Vương. Quận 10 thì có vài xe dọc trên đường Nguyễn Tri Phương. Quận 11 cũng có vài tiệm gần nhau trên đường Bình Thới. Nhưng thủ phủ của mì vịt tiềm vẫn là quận 5 với nhiều điểm bán tập trung có từ hai đến ba hàng, chẳng hạn trên đoạn đường Nguyễn Trãi từ Trần Phú đến Huỳnh Mẫn Đạt có hai tiệm mì vịt tiềm lúc nào cũng đông khách, khu La Kay – Nguyễn Tri Phương, đoạn Trần Tuấn Khải và những xe mì vịt tiềm rải rác ở các tụ điểm ăn uống về đêm. Điểm đặc biệt của mì vịt tiềm hầu như chỉ được bán vào buổi chiều đến khuya. Giá một tô mì vịt tiềm lúc nào cũng cao hơn các loại mì khác gấp rưỡi cho đến gấp đôi. Theo bếp trưởng Tăng Quốc Vinh, phụ trách bếp Hoa khách sạn Continental thì mì vịt tiềm có thể được xem là họ hàng với món vịt tiềm nguyên con với đủ thứ rau củ như hạt sen, bạch quả, củ năng, kim châm, nấm đông cô… dồn trong bụng con vịt được dọn kèm với mì. Vịt tiềm nấu theo kiểu này sau khi ướp được chiên giòn bên ngoài rồi hầm cho chín mềm kèm với mì và thường là món chính của một bữa tiệc quan trọng như tiệc cưới, liên hoan. Nước dùng mì vịt tiềm phải nấu kỹ, được pha bằng nước dùng của xương heo để lấy độ ngọt và xương vịt để có mùi thơm. Gia vị gồm tai vị, đinh hương, quế, trần bì… với liều lượng chính xác để có hương thơm đặc trưng nhưng không nặng mùi, khó ăn. Vịt cũng được ướp gia vị nhưng phải có nước tương để lấy màu và mùi rồi chiên giòn lên. Theo bà Lan, chủ hiệu mì vịt tiềm Thiểm Huy trên đường Nguyễn Trãi thì mì vịt tiềm phải có thêm cải ngọt luộc và đu đủ ngâm chua ăn kèm thì mới đúng gu. Cứ mỗi tô mì là một góc tư con vịt, phải là vịt tơ, da mỏng, ít mỡ do khách bây giờ ngại dầu mỡ. Thịt vịt ăn với mì có hai gu, vịt sau khi ướp chiên giòn rồi cho vào nồi nước dùng nấu liu riu cho mềm hẳn. Cách nấu này tuy thịt vịt hơi bở nhưng người lớn tuổi ưa thích vì thịt mềm, ngọt đậm nhờ có thời gian ngấm gia vị. Còn người trẻ thì thích đùi vịt được chiên giòn, mùi thơm nổi bật và nhất là nhai đã miệng hơn. (Theo Sài Gòn Tiếp Thị)
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
NHẬN ĐẶT VỊT TIỀM NGUYÊN CON
訂 辦 全 隻 燉 鴨
Địa Chỉ: 15 Tô Ngọc Vân Q.Thủ Đức Tp Sài Gòn
地址 : 西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
Mì Vịt Tiềm
Vịt Tiềm Nguyên Con
Sủi Cảo
Gà Ác Tiềm Thuốc Bắc
|
27/10/2011
760 lượt xem
Mì Vịt Tiềm ở Sài Gòn
Trước năm 1975 mì vịt tiềm gần như là một món riêng của khu Chợ Lớn và của các đầu bếp người Hoa. Nhưng ngay cả ở đây cũng chỉ có vài ba nơi bán món mì được xem là cao cấp, hiếm người biết cách nấu! Đến thời mở cửa, kinh tế phát triển món mì vịt tiềm dần dần được hồi phục. Lần phục hồi này lại có cái hay là giúp cho món mì vịt tiềm “bung” ra nhiều khu vực ngoài vùng Chợ Lớn và cho đến hiện nay cửa tiệm nào cũng nhộn nhịp, đông khách. Trong quận 1, trên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng đến cầu Bông có mấy cửa tiệm. Quận Bình Thạnh thì mì vịt tiềm tập trung liên tiếp nhiều cửa hàng trên đường Nơ Trang Long qua khỏi trung tâm Ung bướu và khu chợ Thị Nghè. Quận Phú Nhuận thì nổi tiếng có quán mì ở ngã ba Nguyễn Trọng Tuyển – Phan Đình Phùng. Quận 4 thì có một tiệm ở đường Hoàng Diệu. Quận 8 thì mì vịt tiềm có mặt trên đường Tuy Lý Vương. Quận 10 thì có vài xe dọc trên đường Nguyễn Tri Phương. Quận 11 cũng có vài tiệm gần nhau trên đường Bình Thới. Nhưng thủ phủ của mì vịt tiềm vẫn là quận 5 với nhiều điểm bán tập trung có từ hai đến ba hàng, chẳng hạn trên đoạn đường Nguyễn Trãi từ Trần Phú đến Huỳnh Mẫn Đạt có hai tiệm mì vịt tiềm lúc nào cũng đông khách, khu La Kay – Nguyễn Tri Phương, đoạn Trần Tuấn Khải và những xe mì vịt tiềm rải rác ở các tụ điểm ăn uống về đêm. Điểm đặc biệt của mì vịt tiềm hầu như chỉ được bán vào buổi chiều đến khuya. Giá một tô mì vịt tiềm lúc nào cũng cao hơn các loại mì khác gấp rưỡi cho đến gấp đôi. Theo bếp trưởng Tăng Quốc Vinh, phụ trách bếp Hoa khách sạn Continental thì mì vịt tiềm có thể được xem là họ hàng với món vịt tiềm nguyên con với đủ thứ rau củ như hạt sen, bạch quả, củ năng, kim châm, nấm đông cô… dồn trong bụng con vịt được dọn kèm với mì. Vịt tiềm nấu theo kiểu này sau khi ướp được chiên giòn bên ngoài rồi hầm cho chín mềm kèm với mì và thường là món chính của một bữa tiệc quan trọng như tiệc cưới, liên hoan. Nước dùng mì vịt tiềm phải nấu kỹ, được pha bằng nước dùng của xương heo để lấy độ ngọt và xương vịt để có mùi thơm. Gia vị gồm tai vị, đinh hương, quế, trần bì… với liều lượng chính xác để có hương thơm đặc trưng nhưng không nặng mùi, khó ăn. Vịt cũng được ướp gia vị nhưng phải có nước tương để lấy màu và mùi rồi chiên giòn lên. Theo bà Lan, chủ hiệu mì vịt tiềm Thiểm Huy trên đường Nguyễn Trãi thì mì vịt tiềm phải có thêm cải ngọt luộc và đu đủ ngâm chua ăn kèm thì mới đúng gu. Cứ mỗi tô mì là một góc tư con vịt, phải là vịt tơ, da mỏng, ít mỡ do khách bây giờ ngại dầu mỡ. Thịt vịt ăn với mì có hai gu, vịt sau khi ướp chiên giòn rồi cho vào nồi nước dùng nấu liu riu cho mềm hẳn. Cách nấu này tuy thịt vịt hơi bở nhưng người lớn tuổi ưa thích vì thịt mềm, ngọt đậm nhờ có thời gian ngấm gia vị. Còn người trẻ thì thích đùi vịt được chiên giòn, mùi thơm nổi bật và nhất là nhai đã miệng hơn. (Theo Sài Gòn Tiếp Thị)
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
NHẬN ĐẶT VỊT TIỀM NGUYÊN CON
訂 辦 全 隻 燉 鴨
Địa Chỉ: 15 Tô Ngọc Vân Q.Thủ Đức Tp Sài Gòn
地址 : 西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
|
28/07/2011
889 lượt xem
Ở một ngõ hẻm nghèo giữa lòng Sài Gòn, có một nhóm người Việt hằng năm vẫn đều đặn tổ chức những bữa cơm từ thiện đặc biệt dành riêng cho những người Hoa già cả, neo đơn cư ngụ nơi đây.
Ngõ hẻm 208 Trần Hưng Đạo, phường 11, quận 5 (TP HCM) chỉ dài khoảng 200 m, nhưng lâu nay đã là nơi cưu mang, đùm bọc lẫn nhau của hàng trăm người Hoa nhập cư. Hiện nay, hầu hết thanh niên gốc Hoa ở khu này đã đi làm ăn xa xứ. Những người cao tuổi ở lại, không con cháu đỡ đần.
Họ làm đủ các thứ nghề như nhặt ve chai, bán vé số... để kiếm sống. Đồng cảm với số phận những người Hoa già cả lưu lạc, hơn 10 năm qua, một nhóm chị em phụ nữ tại phường 11, quận 5 đã tự đứng ra vận động quyên góp từ những gia đình khá giả trong khu phố, tổ chức các bữa cơm từ thiện định kỳ cho các cụ, với tâm nguyện được an ủi, sẻ chia cùng hoàn cảnh khó khăn của các cụ.
Chị Hoàng Thị Thanh cùng chồng mượn tạm bếp của một quán cơm, chuẩn bị bữa ăn từ thiện. “ Không làm thì thôi, đã làm thì làm cho đàng hoàng, kỹ lưỡng luôn, tôi chỉ chọn mua toàn loại thịt và rau củ tươi ngon”, vừa thoăn thoắt xắt thịt, chị Thanh vừa vui vẻ cho biết.
Các món ăn được nấu theo phong cách của người Hoa như thịt nguội bát bửu, cơm chiên Dương Châu, gà tiềm bạch quả, bông cải bò viên… Những bữa ăn như thế này thường phải quyên góp từ 2, 3 triệu đồng, nếu thiếu, các nhà từ thiện sẵn sàng bỏ tiền túi để bù vào.
[/img]
Các cụ ông, cụ bà trò chuyện trong khi chờ mọi người đến đông đủ, con hẻm nhỏ bỗng nhộn nhịp khác thường. Những cụ tham dự bữa ăn đều trên 70 tuổi, cao nhất là một cụ bà 93 tuổi.
[/img]
Mọi người cùng nhau đỡ dì Mùi đến dùng cơm. Dì Mùi năm nay đã 86 tuổi, một thân một mình không con cháu đỡ đần. “Thỉnh thoảng mọi người khi gặp cụ cũng biếu ít tiền để bà đỡ tủi thân”, chị Lệ chia sẻ. [/img] Chị Bùi Thị Nguyệt Hà, chi hội trưởng chi hội phụ nữ phường 11 cho biết: “Người Hoa chiếm đến một nửa dân số của phường, phường có 10 chi hội khu phố và một chi hội chợ Xã Tây, chi hội nào cũng đã tổ chức được những bữa ăn từ thiện như thế này”.
Các cụ ông, cụ bà gắp thức ăn cho nhau. Đĩa chôm chôm tráng miệng cũng được rửa sạch và bao bọc cẩn thận. “Bữa cơm vui lắm, ngon miệng lắm”, cụ Ngô Bác Ái, 76 tuổi, vừa dùng bữa vừa xúc động chia sẻ bằng một câu tiếng Việt không sõi.
Phần thức ăn còn lại, được các chị trong ban tổ chức chia thành từng phần để các cụ mang về nhà. Giữa Sài thành tấp nập, phố người Hoa vẫn ấm áp những yêu thương. Tuy chỉ là những bữa cơm nhỏ bé nhưng không khí thân mật, đầm ấm, tinh thần tương thân tương ái như thế này đã trở thành một phần sẻ chia, an ủi cho các cụ trong lúc về già, nơi mảnh đất nghĩa tình mà các cụ đã gắn bó gần hết đời người.
|
28/07/2011
1081 lượt xem
Gà Ác Tiềm Thuốc Bắc
Các món ăn từ gà ác có tác dụng bồi bổ rất tốt cho phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh, người già yếu, kém ăn, trẻ em còi xương; người vừa bị bệnh một thời gian dài... Gà ác còn có tên là gà ngũ trảo, vì chân có 5 ngón. Thịt gà ác thơm, ngon hơn thịt gà thường và rất giàu dinh dưỡng, có nhiều axít amin cần thiết cho sự phát triển của cơ thể.
Theo y học phương Đông, gà ác có da màu đen, lông màu trắng nên đi vào can thận của con người, rất bổ và tốt cho thận (thận là gốc của cơ thể) và phổi. Đặc biệt, thịt gà ác không gây ngứa như các loại gà khác, lại có khả năng giúp mau lành xương. Viện Chăn nuôi Quốc gia đã phân tích chất lượng thịt gà ác.
Kết quả cho thấy hàm lượng chất sắt (giúp bổ máu) rất cao, chiếm 8%, gấp đôi so với gà ri. Hàm lượng của một số axít amin cũng cao hơn gà ri. Món gà ác tiềm thuốc bắc được xem là rất bổ dưỡng. Nhiều hãng thực phẩm còn chế biến món này đóng hộp. Các vị thuốc thường được dùng là nhân sâm, kỷ tử, thục địa, táo tàu... Phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh; người già yếu, kém ăn; trẻ em còi xương; người vừa bệnh một thời gian dài... nên ăn các món gà ác (gà 4-5 tuần tuổi) tiềm thuốc bắc, gà ác hầm nhân sâm hoặc tiềm với nấm linh chi.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là gà ác rất giàu chất đạm, người lớn mỗi tuần chỉ nên ăn 2 lần, mỗi lần 1 con (200 g), trẻ em tuần ăn 1 lần, mỗi lần nửa con.
DS. Hồ Văn Nho, Người Lao Động
Việt Báo (Theo_VnExpress.net)
http;//sites.google.com/site/mivittiem155/home
http://www.mivittiem.blogspot.com/
http:// www.mivittiem155@gmai.com
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
15 Tô Ngoc Vân, Phường Linh Tây, Quận Thủ Đức
西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
|
28/07/2011
927 lượt xem
Mì Vịt Tiềm ở Sài Gòn
Trước năm 1975 mì vịt tiềm gần như là một món riêng của khu Chợ Lớn và của các đầu bếp người Hoa. Nhưng ngay cả ở đây cũng chỉ có vài ba nơi bán món mì được xem là cao cấp, hiếm người biết cách nấu! Đến thời mở cửa, kinh tế phát triển món mì vịt tiềm dần dần được hồi phục.
Lần phục hồi này lại có cái hay là giúp cho món mì vịt tiềm “bung” ra nhiều khu vực ngoài vùng Chợ Lớn và cho đến hiện nay cửa tiệm nào cũng nhộn nhịp, đông khách. Trong quận 1, trên đoạn đường Đinh Tiên Hoàng đến cầu Bông có mấy cửa tiệm.
Quận Bình Thạnh thì mì vịt tiềm tập trung liên tiếp nhiều cửa hàng trên đường Nơ Trang Long qua khỏi trung tâm Ung bướu và khu chợ Thị Nghè. Quận Phú Nhuận thì nổi tiếng có quán mì ở ngã ba Nguyễn Trọng Tuyển – Phan Đình Phùng. Quận 4 thì có một tiệm ở đường Hoàng Diệu. Quận 8 thì mì vịt tiềm có mặt trên đường Tuy Lý Vương. Quận 10 thì có vài xe dọc trên đường Nguyễn Tri Phương. Quận 11 cũng có vài tiệm gần nhau trên đường Bình Thới.
Nhưng thủ phủ của mì vịt tiềm vẫn là quận 5 với nhiều điểm bán tập trung có từ hai đến ba hàng, chẳng hạn trên đoạn đường Nguyễn Trãi từ Trần Phú đến Huỳnh Mẫn Đạt có hai tiệm mì vịt tiềm lúc nào cũng đông khách, khu La Kay – Nguyễn Tri Phương, đoạn Trần Tuấn Khải và những xe mì vịt tiềm rải rác ở các tụ điểm ăn uống về đêm.
Điểm đặc biệt của mì vịt tiềm hầu như chỉ được bán vào buổi chiều đến khuya. Giá một tô mì vịt tiềm lúc nào cũng cao hơn các loại mì khác gấp rưỡi cho đến gấp đôi. Theo bếp trưởng Tăng Quốc Vinh, phụ trách bếp Hoa khách sạn Continental thì mì vịt tiềm có thể được xem là họ hàng với món vịt tiềm nguyên con với đủ thứ rau củ như hạt sen, bạch quả, củ năng, kim châm, nấm đông cô… dồn trong bụng con vịt được dọn kèm với mì.
Vịt tiềm nấu theo kiểu này sau khi ướp được chiên giòn bên ngoài rồi hầm cho chín mềm kèm với mì và thường là món chính của một bữa tiệc quan trọng như tiệc cưới, liên hoan. Nước dùng mì vịt tiềm phải nấu kỹ, được pha bằng nước dùng của xương heo để lấy độ ngọt và xương vịt để có mùi thơm. Gia vị gồm tai vị, đinh hương, quế, trần bì… với liều lượng chính xác để có hương thơm đặc trưng nhưng không nặng mùi, khó ăn. Vịt cũng được ướp gia vị nhưng phải có nước tương để lấy màu và mùi rồi chiên giòn lên.
Theo bà Lan, chủ hiệu mì vịt tiềm Thiểm Huy trên đường Nguyễn Trãi thì mì vịt tiềm phải có thêm cải ngọt luộc và đu đủ ngâm chua ăn kèm thì mới đúng gu. Cứ mỗi tô mì là một góc tư con vịt, phải là vịt tơ, da mỏng, ít mỡ do khách bây giờ ngại dầu mỡ. Thịt vịt ăn với mì có hai gu, vịt sau khi ướp chiên giòn rồi cho vào nồi nước dùng nấu liu riu cho mềm hẳn. Cách nấu này tuy thịt vịt hơi bở nhưng người lớn tuổi ưa thích vì thịt mềm, ngọt đậm nhờ có thời gian ngấm gia vị. Còn người trẻ thì thích đùi vịt được chiên giòn, mùi thơm nổi bật và nhất là nhai đã miệng hơn.
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
15 Tô Ngoc Vân, Phường Linh Tây, Quận Thủ Đức
西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
NHẬN ĐẶT VỊT TIỀM NGUYÊN CON
訂 辦 全 隻 燉 鴨
|
25/07/2011
808 lượt xem
Sủi cảo - món ngon truyền thống của Trung Quốc Sủi cảo (còn gọi là bánh chẻo) được coi là một phần trong nền văn hóa của Trung Quốc. Cả gia đình cùng ăn món ăn truyền thống sẽ tượng trưng cho sự đoàn tụ, mời khách ăn là tỏ ra quý trọng và nhiệt tình.
Người nước ngoài sẽ bị coi là chưa từng đến Trung Quốc, nếu chưa thưởng thức món này. Nói chung, đây là loại thức ăn vỏ bột mỳ gói nhân rồi nấu ăn. Trước kia, sủi cảo chủ yếu là món ăn trong ngày tết, nhất là trong đêm giao thừa. Dần dần nó mới trở thành món ăn thường nhật của người dân. Trong tập quán của Trung Quốc, từ quá trình làm nhân, hình dáng cho đến lúc ăn sủi cảo đều rất cầu kỳ. Sủi cảo Trung Quốc. Món sủi cảo của Trung Quốc.
Nhân sủi cảo có loại có thịt, có loại chỉ có rau, nhưng thường là thịt và rau trộn lẫn với nhau. Trong quá trình làm nhân, cầu kỳ nhất là băm thịt và rau. Cần chuẩn bị đầy đủ thịt, rau và các loại gia giảm, cho lên thớt băm. Khi băm nhân, dao và thớt chạm vào nhau phát ra tiếng rất rắn chắc, bởi vì luôn thay đổi dao to nhỏ khác nhau, khiến tiếng băm tiết tấu thay đổi lúc mạnh lúc nhẹ theo nhịp điệu, như một bản nhạc trầm bổng, truyền sang hàng xóm.
Mọi người đều muốn tiếng băm của nhà mình vang vọng nhất, kéo dài nhất. Rau trộn với thịt làm nhân, trong tiếng Trung Quốc đồng âm với từ “có của”. Băm nhân tiếng to mà thời gian lại dài, có nghĩa là “lâu dài và dư thừa”. Băm nhân thời gian càng dài tức là gói sủi cảo càng nhiều, tức là cuộc sống đầm ấm, khá giả. Sau khi làm xong nhân, gói sủi cảo theo hình thù gì cũng rất cầu kỳ.
Phần lớn các khu vực đều gói hình bán nguyệt kiểu truyền thống. Gói theo hình này thì khi gói gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay phải viền theo diềm bán nguyệt là được, phải viền cho đều gọi là “viền phúc”. Có gia đình kéo hai đầu của hình bán nguyệt nối liền với nhau như nén bạc, bầy trân nắp, tượng trưng cho tiền của để khắp mọi nơi, vàng bạc đầy nhà.
Ở nông thôn, ngoài vỏ sủi cảo bà con in hình bông lúa mỳ, chẳng khác nào những bông lúa mỳ trĩu hạt, với ngụ ý là sang năm mới ngũ cốc được mùa. Gói xong, bắt đầu nấu. Đợi khi nước trong nồi sôi, bỏ sủi cảo vào nồi có một cảm giác như bỏ những sản phẩm nghệ thuật vào nồi nước trong vắt. Sau đó, lấy vợt quấy đến đáy nồi để cho sủi cảo không bị dính nồi.
Trong khi nấu, thường là phải cho thêm 3 lần nước lạnh, vì trong tiếng Trung, từ này đồng âm với “phúc đi rồi lại đến”. Khoảng 10-20 phút sau là xong. Khi ăn sủi cảo, cũng phải biết cách ăn. Bát thứ nhất là để thờ cũng tổ tiên, tỏ lòng tôn kính cha ông quá cố. Bát thứ hai là để cúng thần thánh trong dân gian (như ông táo). Người cao tuổi trong gia đình còn lẩm nhẩm đọc những bài vè như:
Một chiếc sủi cảo hai đầu nhọn
Bỏ vào nồi thành trăm ngàn chiếc
Thìa vàng múc, bát bạc bưng
Đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên
Thần tiên nhìn thấy cũng vui lòng
Quanh năm bốn mùa được bình an.
Bát thứ 3 cả nhà mới bắt đầu ăn. Khi ăn phải nhớ rằng, nên ăn số chẵn, không được ăn số lẻ. Có những cụ già vừa ăn vừa lẩm bẩm những câu cổ xưa: "rau nhiều, rau nhiều"..., vì từ rau trong tiếng Hán đồng âm với tài cũng tức là tiền của. Ăn xong những đĩa, bát đựng sủi cảo cả nồi nấu cũng bày sủi cảo, và nhất định để thừa lại mấy cái (với số chẵn), ngụ ý “năm nào cũng dư thừa”.
Hằng năm vào đêm giao thừa, các gia đình nhất định phải ăn sủi cảo. Bất kể là đi công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, đều trở về đoàn tụ với gia đình. Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm trong bầu không khí bình an của ngày tết. Trong cuộc sống hiện đại, văn hoá sủi cảo đã có thay đổi rất lớn. Ở thành phố, người dân rất ít khi tự làm nhân sủi cảo, thậm chí không còn tự gói sủi cảo. Mỗi khi đến ngày lễ tết, họ đến siêu thị mua, hoặc cả gia đình đến ăn ở nhà hàng. Cho dù là ở nông thôn, nơi lưu giữ tập quán ăn sủi cảo, nay cũng ngày một ít đi.
(Theo China Broadcast)
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
15 Tô Ngoc Vân, Phường Linh Tây, Quận Thủ Đức
西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
|
13/07/2011
665 lượt xem
Cẩn thận: Đường hóa học trong thực phẩm.
Nước mắm có... phân u-rê; thực phẩm chế biến chứa hàn the, phẩm màu vô tội vạ; nước giải khát toàn đường hoá học... “Mẹo vặt”... chết người! Chị V. bán chả cá ở một chợ trung tâm TPHCM giải thích: “Tụi nó (những người bán chả khác) làm ít cá, nhiều bột mà vẫn dai, cắn nghe sựt sựt… đã lắm.
Mình làm nhiều cá hơn, ít bột hơn mà miếng chả không dai thì khách họ chê”. Chị V. tiết lộ cách chế biến như sau: nạo cá thác lác, nêm nếm tiêu, muối, tỏi, thì là…, trộn đều hỗn hợp gồm thịt cá và bột. Thi thoảng rắc đều tay chút… hàn the, rồi lại quết cho thật nhuyễn, kế đến mới cho vào chảo dầu, chiên! Đó là hiện tượng sử dụng hàn the phổ biến trong sản xuất, chế biến thực phẩm hiện nay.
Một kết quả khảo sát đáng sợ gần đây tại Ninh Bình: 100% bánh đúc, 93,5% giò nạc, 88,8% chả lụa (giò) và 44% nem chua… có sử dụng hàn the. Ở TPHCM, dẫu tỷ lệ sử dụng hàn the “chỉ còn” 19%, nhưng việc xài phẩm màu trôi nổi trong chế biến thực phẩm đã lên đến 32%, đường hóa học 7%, thuốc chống mốc 40%.
Để lạp xưởng có màu đỏ tươi bắt mắt, người ta thường dùng muối diêm; để bánh phồng sữa thêm độ béo, đã có axít béo; đậu hủ muốn ít vỡ, cần cho “tí” thạch cao; chân gà, tai heo cần trắng sạch để trộn gỏi, đã có thuốc tẩy; Các loại trái cây như nhãn, vải khi thu hoạch đại trà muốn lâu “xuống màu” thì dùng “kỹ thuật” xông khí lưu huỳnh. Một chuyên gia dinh dưỡng nói: “Không chỉ có đồ chế biến sẵn, hay trái cây mới có những “mẹo vặt” kinh hoàng trên.
Nhan nhản ngoài đường, người ta vẫn bắt gặp những gánh xôi xanh, đỏ, tím… Rồi thịt quay, vịt quay béo vàng bắt mắt. Một kg màu thực phẩm có giá gấp 5 lần màu công nghiệp. Từ đây suy ra, một gói xôi chỉ một ngàn đồng, vậy người bán xôi lẻ có “sẵn lòng” mua màu thực phẩm hay không.?
Ngay cả trong thứ người Việt chúng ta ăn hàng ngày là nước mắm, cũng cần đặt lại vấn đề. Theo tài liệu của Viện Pasteur Nha Trang, muốn tăng 1 độ đạm trong nước mắm (yếu tố quyết định giá thành) thì một số kẻ làm ăn gian dối đã “bón” thêm 3,3g… phân urê. Phát hiện không xuể tại một cơ sở sản xuất giò chả ở phường 13, Gò Vấp, TPHCM, qua kiểm tra đột xuất, Thanh tra Sở Y tế đã phát hiện khoảng 30kg chả lụa, chả chiên… có hàn the.
Sau đó vài ngày cũng tại cơ sở này, đoàn kiểm tra lại bắt quả tang tiếp 6,3kg chả quế cũng có hàn the. Một số không nhỏ các loại nước giải khát như cam, xá xị, dâu của Công ty N.B ở đường Tân Kỳ Tân Quý, quận Tân Phú, các loại phẩm màu sử dụng đều không nằm trong danh mục cho phép. Riêng số nước ngọt lon mang nhãn hiệu Thiên Hương (Tân Xuân, Hóc Môn) thì theo đoàn kiểm tra “đều sử dụng đường hóa học”.
Chuyện tái sử dụng bánh ngọt có dùng chất phụ gia ở phường 16, quận Tân Bình, còn đáng nể hơn khi cơ man nào là bánh in đậu xanh, bánh pía (bánh lột da), bánh dừa, thậm chí là bánh trung thu đã mốc meo được cơ sở này thu gom lại, nhào trộn tái chế rồi cho bột chống mốc vào, đưa ra thị trường với tên gọi “bánh chao”! Vì sao có việc sử dụng chất phụ gia, màu công nghiệp, đường hóa học và hàng loạt các chất “quái đản” khác trong chế biến thực phẩm ?Phải chăng mức xử phạt đối với hành vi này chưa đủ răn đe hay vì mối lợi quá lớn trong mua bán hóa chất, phụ gia khiến những người kinh doanh tối mắt.
Theo Sài Gòn Giải Phóng Việt Báo (Theo_DanTri)
|
13/06/2011
951 lượt xem
www.sites.google.com/site/mivittiem155/mi-vit-tiem
M
|
29/06/2010
1969 lượt xem
Chủ nhật, ngày 27 tháng sáu năm 2010
HIẾU KÝ MÌ GIA
孝 記 麵 家
Hân Hạnh Đón Tiếp Qúy Khách
15 Tô Ngọc Vân P.Linh Tây Q. Thủ Đức TpHCM
西 貢 市 守 德 郡 蘇 玉 雲 街 門 牌 15 號
1. Mì Vịt Tiềm(鸭腿面),
2.Sủi Cảo (水餃),
3. Mì Thập Cẩm (什 錦 麵) ,
4. Gà Ác Tiềm Thuốc Bắc (黑 雞 燉 藥 材),
5. Hoành Thánh Thập Cẩm (什 錦 雲 吞),
6. Hoành Thánh Mì Thập Cẩm (什 錦 雲 吞 麵)
http://www.thodia.vn/hieu-ky-mi-gia-ho-chi-minh.html
http://www.youtube.com/watch?v=g3XCtF77oZg
http://thanhphohochiminhcity.jaovat.com/en/hieu-ky-mi-gia-kinh-chao-quy-khach-iid-101754821
Nhận Đặt Vịt Tiềm Nguyên Con
訂 辦 全 隻 燉 鴨
Hơn 30 năm kinh nghiệm từ nghề gia truyền sẽ đem đến cho thực khách hương vị của người Hoa
Hẹn Gặp Lại Qúy Khách
|
26/06/2010
1207 lượt xem
Hiếu Ký Mì Gia Hân Hạnh Đón Tiếp Qúy Khách
Nhận Đặt Vịt Tiềm Nguyên Con
1. Mì Vịt Tiềm(鸭腿面),
2.Sủi Cảo (水餃),
3. Mì Thập Cẩm ,
4. Gà Ác Tiềm Thuốc Bắc,
5. Hoành Thánh Thập Cẩm,
6. Hoành Thánh Mì Thập Cẩm
http://thanhphohochiminhcity.jaovat.com/pictures/hieu-ky-mi-gia-han-hanh-don-tiep-quy-khach-iid-101772666
http://thanhphohochiminhcity.jaovat.com/hieu-ky-mi-gia-kinh-chao-quy-khach-iid-101758099
sites.google.com/site/mivittiem
http://www.youtube.com/watch?v=g3XCtF77oZg
Hơn 30 năm kinh nghiệm từ nghề gia truyền sẽ đem đến cho thực khách hương vị của người Hoa
|